Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pháp Chính”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thêm nguồn dẫn
Thêm nguồn
Dòng 43:
Chính sách "Long trung đối" của Gia Cát Lượng nhận định rằng, Lưu Bị muốn đoạt thiên hạ thì buộc phải chiếm được Kinh Châu và Ích Châu. Bọn Pháp Chính, Trương Tùng "trở mũi giáo với Lưu Chương" chính là cơ hội trời ban. Lưu Bị lập tức chớp lấy thời cơ, thống lĩnh đại quân vào Thục.
 
Năm Kiến An 17 (212), Lưu Bị vờ bằng lòng với Lưu Chương thảo phạt Trương Lỗ, dẫn quân tiến vào Gia Manh (tên địa danh). Sự việc bại lộ khiến Trương Tùng bị giết, Lưu Bị hoàn toàn "trở mặt" với Lưu Chương, xua quân tấn công Thành Đô. Quan Tòng sự Trịnh Độ hiến kế Lưu Chương dùng kế cố thủ "khiến quân Lưu Bị không đánh mà tan". Bị vô cùng lo lắng. Tuy nhiên, Pháp Chính nêu ra nhận định, Lưu Chương mặc dù bất tài, nhưng cũng là quan Châu mục yêu dân, cho nên sẽ không sử dụng kế sách phương hại đến dân chúng. Quả nhiên, Lưu Chương nói - ''"Ta nghe nói đánh địch để an dân, chưa nghe nói dùng dân để chống địch",'' và bác bỏ phương án của Trịnh Độ. Lưu Chương đầu hàng, Lưu Bị độc chiếm Ích Châu<ref name=":0" />.
 
==== '''Trọng thần của Lưu Bị''' ====
Dòng 56:
Tính cách Pháp Chính ân oán phân minh. Sau khi nắm giữ quyền lớn đã không quên báo đáp những người giúp đỡ mình, song cũng không bỏ qua tư thù với những người có mâu thuẫn trong quá khứ. Đây cũng là điểm khiến sử gia Trần Thọ - tác giả "Tam Quốc Chí" - đánh giá ông là "phẩm đức không vẹn toàn".
 
Có người tố cáo với Khổng Minh, hy vọng ông có thể vạch tội Pháp Chính với Lưu Bị, không để Chính "tác oai tác quái". Nhưng bản thân Gia Cát Lượng hiểu rõ, Lưu Bị được Tây Xuyên là công lớn của Pháp Chính. Chính được Bị tin tưởng tuyệt đối, cho nên Lượng cũng không tiện nói nhiều.<ref name=":1" />
 
==== '''Đoạt Hán Trung''' - '''Tào Tháo cảm thán''' ====
Dòng 91:
Lời Pháp Chính khiến Lưu Bị đành phải nghe lời ông mà rút quân, đủ thấy Bị trọng vọng Pháp Chính tới mức nào.
 
Sau khi [[Bàng Thống]] chết, có nhiều tranh luận cho rằng Pháp Chính mới là mưu sĩ giỏi nhất ở Thục Hán và là thuộc hạ đáng tin tưởng nhất của Lưu Bị. Trong chiến dịch công chiếm [[Hán Trung]], Pháp Chính là quân sư của Lưu Bị; nhờ những sách lược của ông, quân Tào đã bị đánh bại hoàn toàn và Hán Trung rơi vào tay Lưu Bị. Khi ông lâm trong bệnh và mất vào năm 220, Lưu Bị đã ra lệnh cử tang một ngày cho ông, đồng thời truy phong ông làm Quan Nội Hầu, ông là người duy nhất được truy phong tước hầu dưới thời Lưu Bị. Theo ý kiến của [[Gia Cát Lượng]], nếu Pháp Chính còn sống thì ông đã có thể ngăn cản Lưu Bị công phạt [[Tôn Quyền]] sau cái chết của [[Quan Vũ]], vì nếu Lưu Bị không đông chinh thì có lẽ ông đã không đại bại ở [[trận Di Lăng]].<ref name=":0">Tam Quô
 
chic, quyê
 
7, Banng Thô
 
g, Phanp Chi
 
h truyênn
 
n
</ref>
Hàng 121 ⟶ 116:
''Cho dù Đông chinh, cũng không thể thất bại".''
 
Trên thực tế, Gia Cát Khổng Minh cũng rất khâm phục tài năng hiếm có trên lĩnh vực quân sự của Pháp Chính.<ref name=":1">{{Chú thích web|url=https://doclaitamquoc.wordpress.com/2016/03/03/co-thuc-luu-bi-uu-ai-phap-chinh-hon-gia-cat-luong/|title=Có thực Lưu Bị ưu ái Pháp Chính hơn Khổng Minh}}</ref>
 
=== Nhận định ===