Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Shōgun”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Danh sách các Shōgun: Đổi sang từ tiếng Việt tương đương
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Minamoto no Yoritomo.jpg|nhỏ|phải|300px|[[Minamoto no Yoritomo]], Tướng quân đầu tiên của [[Mạc phủ Kamakura]]]]
'''Shōgun''' ([[tiếngKana]]: Nhậtしょうぐん; [[chữ Hán]]: 将軍; [[Từ Hán-Việt|Hán-Việt]]: ''Tướng quân''), còn gọi là '''Mạc chúa''' (莫主), là một cấp bậc trong [[quân đội]] và là một danh hiệu [[lịch sử]] của [[Nhật Bản]]. Từ "'''Shōgun"''' là tên ngắn gọn của "'''Sei-i Daishōgun"''' (征夷大将軍), nghĩa là; '''Chinh di Đại tướng quân'''). Từ [[thời kỳ Nara]] tới [[thời kỳ Heian]], Chinh di Đại tướng quân là người được [[triều đình]] cử đi đánh dẹp ở [[hướng Đông|phía Đông]] Nhật Bản.
 
Những vị tướng này thường có quyền hạn rất cao và dần dần tạo thế lực riêng cho mình và hùng cứ cai trị một vùng. Mặc dù tướng quân làm việc trong dinh thự cao sang, nhưng vẫn thường gọi nơi này là [[Mạc phủ]] (幕府) - ngụ ý là cái màn lều hay trướng mà các tướng sử dụng trong trận tiền.
 
[[Minamoto no Yoritomo]], vị '''Tướng quân''' đầu tiên của [[Mạc phủ Kamakura]] lấn quyền của triều đình tại [[Kyōto (thành phố)|Kyoto]]. Ông trở thành người thực sự cai trị toàn Nhật Bản và lãnh chức hiệu "''Chinh di đại tướng quân"''. Từ đó, chính quyền thực sự nằm trong mạcMạc phủ của các nhà độc tài quân phiệt -, mặc dù ngoài mặt họ vẫn tỏ vẻ phò tá [[Thiên tửhoàng]] tại kinh đô Kyoto. '''"Chế độ Mạc Phủ"''' này kéo dài cho đến thời [[Minh Trị Duy tân|Minh Trị]] -, khi hoàng quyền được khôi phục.
 
== Thời kỳ Heian (平安時代 Bình An thời đại) (794–1185) ==
=== Chiếm xứ Ainu ===
Danh xưng '''Tướng quân''' lúc đầu là quân hàm trao cho các chỉ huy quân Nhật Bản đi chinh phục các xứ miền đông không phục tùng triều đình đầu thời Heian.

Tướng quân nổi tiếng nhất là [[Sakanoue no Tamuramaro]], người có công đem quân [[Thiên hoàng Hoàn Vũ]] đánh dẹp dân [[Ainu]]. Danh xưng Tướng quân sau đó không được dùng tới vì hầu hết các giống dân man di đều phục tùng triều đình.
 
=== Chiến tranh Genpei ===