Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công xã Paris”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 2:
 
{{Tầm nhìn hẹp}}
'''CôngớCông xã Paris''' ([[tiếng Pháp]]: ''La Commune de Paris'') là một chính quyền điều hành [[Paris]] trong một thời gian ngắn, từ ngày [[18 tháng 3]] đến ngày [[28 tháng 5]] năm [[1871]]. Nó đã được mô tả như một chính quyền theo chủ nghĩa vô chính phủ hoặc chủ nghĩa xã hội, tùy theo tư tưởng của người bình luận.
[[Tập tin:71com affconscript.jpg|nhỏ|260px|Một thông báo của Công xã]]
'''Công xã Paris''' ([[tiếng Pháp]]: ''La Commune de Paris'') là một chính quyền điều hành [[Paris]] trong một thời gian ngắn, từ ngày [[18 tháng 3]] đến ngày [[28 tháng 5]] năm [[1871]]. Nó đã được mô tả như một chính quyền theo chủ nghĩa vô chính phủ hoặc chủ nghĩa xã hội, tùy theo tư tưởng của người bình luận.
 
Theo nghĩa đen, Công xã Paris chỉ là một cơ quan hành chính địa phương (hội đồng của một [[xã của Pháp|xã]]) đã nắm quyền điều khiển Paris trong vòng hai tháng mùa xuân năm 1871. Tuy nhiên, với những điều kiện khi thành lập, những quy định gây tranh cãi và một kết thúc đẫm máu đã làm cho nó trở thành một sự kiện chính trị quan trọng vào thời đó.
Hàng 9 ⟶ 8:
== Hoàn cảnh ra đời của Công xã ==
[[Tập tin:ParisCafeDiscussion.png|nhỏ|200px|''Bàn luận về [[Chiến tranh Pháp-Phổ|chiến tranh]] trong một quán cà phê [[Paris]]'', ''[[The Illustrated London News]]'' ngày 17 tháng 9 năm 1870]]
Nhằm giảm nhẹ các mâu thuẫn trong nước và ngăn cản quá trình thống nhất nước Dức pháp tuyên chiễn với Phổ
Cuối [[tháng sáu|tháng 6]] năm [[1870]], [[Đế chế thứ hai|Đệ nhị đế chế Pháp]] bước vào thời kỳ khủng hoảng. Cũng mùa hè 1870, nước Pháp bước vào [[Chiến tranh Pháp-Phổ|cuộc chiến với Phổ]]. Do chỉ huy yếu, thua kém về vũ khí, các chiến lược sai lầm... Pháp nhanh chóng bị [[Vương quốc Phổ|Phổ]] đánh bại. [[Tháng chín|Tháng 9]] năm 1870, hoàng đế [[Napoléon III]] thất trận ở [[trận Sedan|chiến trường Sedan]] phải đầu hàng thủ tướng nước Phổ là [[Otto von Bismarck]]. Ngày [[4 tháng 9]], nhân dân Paris nhận được tin, tự phát nổi dậy tràn vào [[Palais Bourbon|Điện Bourbon]], hô lớn: Phế truất hoàng đế", "Cộng hòa muôn năm". Chiều ngày hôm đó, một chính phủ lâm thời được thành lập mang tên Chính phủ vệ quốc. Tướng [[Louis Jules Trochu]], một người có tư tưởng [[bảo hoàng]], nguyên thống đốc Paris, được cử làm Bộ trưởng Bộ chiến tranh và đứng đầu chính phủ mới.<ref name="trang207">Vũ Dương Ninh, Nguyên Văn Hồng, tr. 207.</ref>
 
Quân đội Phổ, sau chiến thắng ở trận Sedan, tiếp tục tiến về [[Paris]]. Khi thủ đô bị vây hãm vào gần cuối tháng 9, thành phố vẫn còn 246.000 vệ binh và thủy quân cùng 125.000 vệ quốc quân. Chính phủ tổ chức thêm 200 tiểu đoàn vệ quốc quân, cộng với 60 tiểu đoàn vốn có từ thời Đệ nhị đế chế. Lực lượng này bao gồm chủ yếu các thợ thủ công và công chức nhỏ. Trong khi đó, quân đội Pháp vẫn tiếp tục thua cuộc. Ngày [[27 tháng 10]], 15 vạn quân Pháp ở thành [[Metz]] do tướng [[François Achille Bazaine]] chỉ huy đầu hàng. Nhân dân Paris với quyết tâm cố thủ, phản đối việc chính phủ mới đàm phán với phía Phổ, tập trung trước tòa thị chính hô lớn: Đả đảo Trochu! Không đàm phán!<ref name="trang207">Vũ Dương Ninh, Nguyên Văn Hồng, tr. 207.</ref> Jules Favre, Bộ trưởng Bộ ngoại giao của Chính phủ vệ quốc, đã bí mật ký thỏa thuận hòa ước với Otto von Bismarck.
 
Từ ngày [[23 tháng 1]] năm 1871, Chính phủ của Trochu bắt đầu đàm phán với Phổ lại [[lâu đài Versailles|cung điện Versailles]]. Đến ngày 28/1, Chính phủ Pháp ký hiệp định đình chiến, chấp nhận các điều hiện của phía Phổ. Theo các điều khoản đình chiến này, cuộc bầu cử [[Hạ viện Pháp|Quốc hội Pháp]] sẽ được tổ chức vào [[8 tháng 2]] năm 1871 và sau đó Quốc hội sẽ ký hòa ước. Đúng như dự đinh, Quốc hội mới được thành lập vào đầu tháng 2 với 750 nghị viên. Phần lớn trong số này thuộc tầng lớp phú ông, địa chủ và có tới 450 người thuộc phái bảo hoàng.<ref name="trang208">Vũ Dương Ninh, Nguyên Văn Hồng, tr. 208.</ref> [[Adolphe Thiers]] trở thành thủ tướng và Jules Favre tiếp tục giữ chức bộ trưởng bộ ngoại giao. Ngày 28 tháng 2, Thiers gặp Bismarck và ký kết các điều khoản hòa ước: