Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Án sát sứ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13:
</ref>
 
Từ thời [[Minh Mạng]] trở đi, những tỉnh nhỏ chỉ có các viên Bố, Án và [[Lãnh Binhbinh]] thì phải tùy việc phân chia mà làm. Thời [[Tự Đức]], Án Sát được coi như chức Phó tỉnh ở một tỉnh nhỏ.
 
Triều Nguyễn đã để lại trong lịch sử Việt Nam những vị quan Án Sát nổi tiếng như [[Doãn Uẩn]] (Án sát Vĩnh Long), [[Vũ Phạm Hàm]] (Án sát Hải Dương), [[Ngụy Khắc Đản|Ngụy Khắn Đản]] (Án sứ Quảng Nam) và [[Hồ Bá Ôn]] (Án sát Nam Định). Trong [[Trận thành Hà Nội (1882)|trận thất thủ thành Hà Nội năm 1882,]] Án sát Tôn Thất Bá được biết đến là một trong các vị quan ăn thề với quan [[Tổng đốc|Tổng Đốc]] [[Hoàng Diệu]] giữ [[Hoàng thành Thăng Long|thành Hà Nội]], nhưng đã bỏ thành, trốn chạy về làng Nhân Mục tỉnh Hà Đông, và sau trận đánh này, được người Pháp mời ra để giao lại tỉnh thành.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.hoangtocbichkhe.com/nhan-vat-ho-hoang/66-hhx-va-thanh-hanoi.html|title=Hoàng Hữu Xứng và vụ thất thủ thành Hà Nội}}</ref> Theo [[Việt Nam sử lược|Việt Nam Sử Lược]], trong [[Cuộc nổi dậy Lê Văn Khôi|cuộc binh biến thành Phiên An]] năm 1883, Án sát Nguyễn Chương Đạt đã bỏ thành trốn chạy sau khi loạn quân chiếm [[thành Bát Quái]] và tế sống [[Bố chính sứ|Bố chính]] [[Bạch Xuân Nguyên]] cùng [[Tổng đốc]] Nguyễn Văn Quế trước từ đường Tả Quân [[Lê Văn Duyệt]].