Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ký lục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
Thời [[Lê Thánh Tông]] năm 1470, Ký lục phụ trách việc ghi chép hành vi hoặc đạo đức của các quan võ. Sang thời [[chúa Sãi]] năm 1614, Ký lục giữ chức trưởng quan ty Xá sai coi việc văn án từ tụng. Năm 1744, Ký lục đổi làm [[bộ Lại]] giữ thêm việc lựa chọn, phong quan tước. Thời [[chúa Nguyễn]] và thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]] Gia Long, Ký lục thường được biết đến là chức quan văn tại công đường các trấn, cùng với [[Cai bạ]], là phụ tá của quan Trấn thủ (Trấn thủ, Cai bạ, Ký lục) coi mọi mặt hành chính tại một dinh hoặc trấn. Thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]], sau [[Hành chính Việt Nam thời Nguyễn#C.E1.BA.A3i c.C3.A1ch h.C3.A0nh ch.C3.ADnh|cuộc cải cách hành chính]] năm [[Minh Mạng]] 12 Tân Mão 1831, chức Ký lục xưa, thời kỳ này được đổi lại là [[Án sát sứ]], là một trong bốn quan cấp tỉnh ([[Bố chính sứ|Bố chính]], [[Án sát sứ|Án sát]], [[Đốc học]], [[Lãnh binh]]) hợp thành một bộ tham mưu thân cận nhất của [[Tổng đốc]] để chỉ đạo hoạt động ở tỉnh và ở các cấp phủ, huyện, tổng, xã.
 
Ngoài chức Ký lục trên ra, tại các công đường ở quân doanh, các trấn, dinh đều có những Ký lục với quan hàm cao thấp khác nhau. Các ký lục này phụ trách các công việc thấp nhất là sao chép văn án đến các trách nhiệm khác như có Ký lục làm xã phó hoặc Ký lục tạm thời phụ trách việc thu thuế, v.v.
Về phẩm trật, thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]] [[Gia Long]]:<sup>[[Cai bạ#cite note-2|[2]]]</sup>
 
Về phẩm trật, thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]] [[Gia Long]], chức Ký lục có quan hàm cao thấp khác nhau. Dưới đây là 2 quan hàm cao và thấp nhất của chức Ký lục:<sup>[[Cai bạ#cite note-2|[2]]]</sup>
* Chánh tam phẩm văn giai: Ký lục công đường các dinh
* Chánh cửu phẩm văn giai: Ký lục mới vào ở các phủ