Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thủ Tiệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 20:
 
== Bị đánh dẹp ==
Sau khi 2 anh em của mình là [[Nguyễn Khoan]] và [[Nguyễn Siêu]] lần lượt bị [[Đinh Bộ Lĩnh]] đánh tan và giết chết, Nguyễn Thủ Tiệp bèn liên kết với sứ quân [[Lý Khuê]] ở Siêu Loại để chống trả. Cuối năm 967, [[Đinh Bộ Lĩnh]] để [[Đinh Điền]] cùng mấy tướng trẻ, ở lại giữ Tam Đái và [[Phong Châu]], còn mình và con cả là [[Đinh Liễn]], đem binh thuyền xuôi sông Hồng, sông Đuống xuôi dòng tiến đánh cả Nguyễn Thủ Tiệp và Lý Khuê. Cánh quân [[Đinh Bộ Lĩnh]] hội cùng với cánh quân của [[Nguyễn Bặc]] từ Thanh Oai lên, tấn công từ Cổ Loa tiến thẳng vào Tiên Du. [[Đinh Liễn]] thì từ sông Hồng, theo sông Nguyệt Đức, vòng theo phía sau lưng, chặn đường không cho quân của Lý Khuê ở Siêu Loại đến tiếp ứng. Thành vỡ, Nguyễn Thủ Tiệp giả làm thầy lang, đeo bọc thuốc chạy trốn, bị bắt ở bến đò No, sau đó bị [[Đinh Bộ Lĩnh]] chém đầu.
 
Cánh quân [[Đinh Bộ Lĩnh]] hội cùng với cánh quân của [[Nguyễn Bặc]] từ Thanh Oai lên, tấn công từ Cổ Loa tiến thẳng vào Tiên Du. [[Đinh Liễn]] thì từ sông Đuống vòng theo phía sau lưng, chặn đường không cho quân của Lý Khuê ở Siêu Loại đến tiếp ứng.
Tuy nhiên, theo thần tích làng Tiên Xá, [[Bắc Ninh]] thì Nguyễn Thủ Tiệp dẫn quân tháo chạy về Cần Hải (Cửa Cồn, Quỳnh Lưu, [[Nghệ An]]) đánh nhau vài trận rồi chết ở trang Hương Ái.
 
Khi quân Hoa Lư bao vây tiến đánh căn cứ Tiên Du, thành vỡ, tướng của Nguyễn Thủ Tiệp là Nguyễn Quốc Khanh giả làm thầy lang, đeo bọc thuốc chạy trốn, bị bắt ở bến đò No, sau đó bị [[Đinh Bộ Lĩnh]] chém đầu.
 
TuyCăn nhiên,cứ theo thần tích làng Tiên Xá, [[Bắc Ninh]] thì Nguyễn Thủ Tiệp dẫn quân tháo chạy về Cần Hải (Cửa Cồn, Quỳnh Lưu, [[Nghệ An]]) đánh nhau vài trận rồi chết ở trang Hương Ái.
 
Sau khi bị [[Đinh Bộ Lĩnh]] đánh dẹp, vùng đất chiếm đóng của ông thuộc Đạo Bắc Giang, một trong mười đơn vị hành chính của quốc gia [[Đại Cồ Việt]] thời Đinh.