Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Erwin Rommel”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
đoạn danh tiếng quân sự sẽ bổ sung sau; đoạn này nên có tý lý thuyết và tranh cãi chứ ko nên là ca ngợi đơn thuần. Ca ngợi thì bản thân cái việc được đem ra xài rộng rãi ko đủ để chứng minh ư?
Dòng 202:
Dù hiện nay còn có tranh cãi, nhưng đa số (điều được công nhận cả bởi những nhà sử học xét lại như Proske) sử gia nhận định rằng Rommel không phạm tội ác nào, và tù binh hay nhân dân các nước đều được ông và quân lính của ông đối xử tử tế. <ref name=FrankAllg112012>{{cite news |date=3 November 2012 |title=Der Mann wusste, dass der Krieg verloren ist |others=Hans-Ulrich Wehler interviewed by Jan Wiele on the TV movie "Rommel" |newspaper=Frankfurter Allgemeine |language=de |url=http://www.faz.net/aktuell/feuilleton/medien/hans-ulrich-wehler-zu-rommel-der-mann-wusste-dass-der-krieg-verloren-ist-11947572.html |accessdate= 15 June 2016 }}</ref><ref>{{cite news|last1=KANOLD|first1=JÜRGEN|title=Denkmal des Anstoßes|url=http://www.swp.de/ulm/lokales/ulm_neu_ulm/Denkmal-des-Anstosses;art4329,1355468 |accessdate= 2016-08-04 |date=2012}}</ref> Trong một cuộc họp Quốc hội, Churchill có nói: "Chúng ta có một đối thủ rất dũng cảm và tài giỏi, và tôi có thể nói (rõ hơn là) phía bên kia của cuộc chiến tàn phá này là, một vị tướng quân vĩ đại.”<ref>{{chú thích sách|title=Wealth, War and Wisdom|first=Barton| last=Biggs|edition=illustrated|publisher=John Wiley and Sons|year=2008|isbn=0470223073|page=97}}</ref> Khi nghe tin về cái chết của Rommel, Churchill có nói: "Ông ta xứng đáng có được sự tôn trọng của chúng ta, bởi vì, mặc dầu là một người lính Đức trung thành, ông đã chán ghét Hitler và những việc làm của hắn, và đã tham gia vào âm mưu giải thoát nước Đức khỏi tay tên bạo chúa này. Vì điều đó mà ông ta đã phải trả giá bằng chính mạng sống của mình. Trong những cuộc chiến tranh cho nền dân chủ tân tiến, có rất ít chỗ cho tinh thần hiệp sĩ này.''<ref>{{chú thích sách|title=Wealth, War and Wisdom|first=Barton| last=Biggs|edition=illustrated|publisher=John Wiley and Sons|year=2008|isbn=0470223073|page=97}}</ref>
 
Các nhà sử học thậm chí còn không chắc rằng con người ngây thơ, đã nhiều lần chống lại, thậm chí đốt bỏ (là tội có thể xử bằng tử hình) các mệnh lệnh tội ác, giáo dục cả đối phương cư xử cho đúng luật lệ chiến tranh, can thiệp vào các cơ quan không dưới quyền mình (như lực lượng SS, Tổ chức Todt) để bênh vực dân thường và tù binh này{{sfn|Watson|1999|p=138}}{{sfn|Lieb|2014|p=130}}{{sfn|Marshall|1994|p=121}}{{sfn|Lewin|1998|p=225, 242}}<ref>{{cite book|last1=Wright|first1=Peter V.|title=The Chrysalis of Oc: Innocent and the Innocents|date=2015|publisher=Lulu.com|isbn=9781483437736|pages=191–192|url=https://books.google.com/books?id=eOewCgAAQBAJ&pg=PA191}}</ref>{{sfn|Holderfield|Varhola|2009|loc=[https://books.google.com/books?id=xJs6WStOP2oC&pg=PA36 p. 36].}} có bao giờ thật sự nhận ra toàn bộ bộ mặt của chế độ mình đã phục vụ và giá trị của những việc mình đã làm cho nó hay không, hay là một lúc nào đó có biết nhưng đã cố gắng trốn tránh hiện thực. Nguyên nhân đến từ tính cách lạc quan hơi quá đáng, ít đọc sách báo gì ngoại trừ liên quan đến quân sự, lối sống khép kín, những hiểu lầm gây ra do ảo tưởng của ông về Hitler, thói quen luôn luôn có mặt nơi tiền tuyến (nhiều khi để các công việc hành chính lại cho người khác) và một thứ vận may (hoặc vận xui) kỳ lạ nó dẫn đến những trường hợp như: trước chiến tranh, ông tình cờ thoát khỏi việc bị điều động đi huấn luyện hoặc hợp tác với các đơn vị Freikorps nổi tiếng tàn nhẫn (vốn không ngại ngần bắn thằng vào nhân dân Đức); khi chiến tranh diễn ra, ông lại không có mặt ở mặt trận phía Đông nơi các tội ác chú yếu xẩy ra; khi ở Ba Lan, ông có đi thăm người chú vợ là nhà lãnh đạo nổi tiếng Edmund Roszczynialski, được mấy hôm thì ông này bị giết trong một đợt thảm sát do Quốc xã tổ chức - Rommel, không biết gì về các việc xảy ra chung quanh, tiếp tục (làm theo lời vợ giục) liên tiếp gửi các bức thư cho các cấp dưới của Himmler nhờ hỏi tin tức và chiếu cố đến người họ hàng của mình (sau cả năm trời viện cớ khó khăn về thủ tục hành chính, các viên chức này thông báo cho ông là có vẻ như ông chú vợ của ông đã tử vong do thời tiết khắc nghiệt hoặc một tai nạn của chiến tranh); khi ở châu Phi, một nhóm SS do Walther Rauff được cử đến để cướp vàng bạc và thanh trừng người Do Thái nhưng Rommel thì đang ở cách đó 500km chỉ huy trận El Alamein, và nhóm này lặng lẽ về Đức khi tình hình xấu đi; các mệnh lệnh tội ác từ trên gửi xuống thì qua OKW (là những người Rommel vốn không có thiện cảm và cho là đã che mắt một lãnh đạo "đầy lý tưởng" như Hitler) và dùng ngôn ngữ mập mờ; năm 1943, ông lên hỏi Hitler là có lẽ nên thăng một người Do Thái lên làm Gauleiter để thế giới biết là các tin đồn mà Đồng minh tuyên truyền là sai; ở Italy, vào thời điểm một nhóm SS gây ra thảm sát (ở khu vực do Rommel cai quản vốn không có đổ máu lớn) thì Rommel đang ốm liệt nằm trong bệnh viện - Tuy nhiên sau ông biết được việc này do đào lên được xác người Do Thái trong cái hồ nước gần đó, và các phản ứng trơ trẽn lạnh lùng của các sĩ quan SS khi ông phàn nàn về tội ác của họ đã khiến ông kinh hoàng. Sau đó bạn ông là tướng Johannes Blaskowitz (một người có lương tâm và lòng dũng cảm, và cũng kết thúc bi kịch) ở phía Đông về đã nói cho ông biết rằng các "tin đồn" đáng sợ về mặt trận phía Đông là có thật. Theo như Desmond Young, ông lên gặp thẳng Hitler báo cáo các sự việc mình mới biết và yêu cầu xử lý ngay, tất nhiên là Hitler tỉnh bơ giải thích cho ông rằng các đề nghị của ông khó mà thực hiện được. Còn nhật ký của Đô đốc Ruge ghi lại rằng sau khi biết được cả tình hình đạo đức lẫn quân sự của đất nước, ông đã trầm cảm nặng, và có lúc ông tâm sự rằng "Công lý là nền tảng không thể nào thay thế được của quốc gia. Vậy mà mấy người trên đó lại không biết giữ mình sạch sẽ." Tuy vậy ông còn tình cảm với Hitler và đã không ngăn được niềm vui chỉ vì y đến thăm, nhưng khi ông ta về thì Rommel quay lại trạng thái trầm cảm như cũ khi nhớ lại hiện thực (dù khi bắt tay vào công việc ông vẫn tràn đầy năng lượng như thường). Tất nhiên Rommel có biết là quan điểm của chính quyền lúc ấy có yếu tố phân biệt chủng tộc, nhưng điều này lúc ấy phổ biến khắp thế giới phương Tây nên chỉ có vậy thì không đủ để ông tin là quốc gia của mình bất thường. Nhìn chung, các nhà sử học nhận định là không có bằng chứng nào cho thấy ông có biết các tội ác chủ yếu của chế độ cho đến trước thời điểm cuối 1943/đầu 1944, là thời điểm ông gia nhập phe chống chính quyền (có lẽ với nhiều lý do), còn nếu là sự việc đập vào mắt trực tiếp thì ông đã ngăn chặn, phản đối, và vì giá trị to lớn của ông với chế độ, Hitler và Đảng Quốc xã đánh chấp nhận.{{sfn|Butler|2015|101, 148}}{{sfn|Remy|2002|p=44, 245, 247, 361}}<ref>{{cite book|last1=Łunecki|first1=Leszek|title=Ks. Edmund Roszczynialski|page=8|url=http://www.zscewice.pl/ftp_public/ks_Edmund_Roszczynialski.pdf}}</ref><ref>{{cite book|last1=Knopp|first1=Guido|title=Hitlers Krieger|date=2013|publisher=C. Bertelsmann Verlag|isbn=978-3-641-11998-0|url=https://books.google.com/books?id=lKFaCj-SeTkC&pg=PT54&dq=rommel++gauleiter+Naivit%C3%A4t&hl=en&redir_esc=y}}</ref><ref>{{cite book|last1=Mosier|first1=John|title=Cross of Iron: The Rise and Fall of the German War Machine, 1918-1945|date=2007|publisher=Macmillan|isbn=978-3-641-11998-0|page=41|url=https://books.google.com/books?id=zrMt1_4KmAAC&pg=PA41&dq=rommel++gauleiter+Naivit%C3%A4t&hl=en&redir_esc=y}}</ref>{{sfn|Von Fleischhauer|Friedmann|2012|}}{{sfn|Scheck|2010}}{{sfn|Lieb|2014|p=129}}<ref>{{cite news|last1=Caron|first1=Jean-Christoph|title=Erwin Rommel: Auf der Jagd nach dem Schatz des "Wüstenfuchses", pg.2|url=http://www.spiegel.de/wissenschaft/mensch/erwin-rommel-auf-der-jagd-nach-dem-schatz-des-wuestenfuchses-a-522484-2.html|date=2007}}</ref>{{sfn|Mitcham|20142007|p=71}}{{sfn|Young|1950|p=237}}{{sfn|Lewin|1998|p=8}}
 
Bản thân Rommel bất bình với các vấn đề xã hội trong trong nước, đặc biệt là chia rẽ vùng miền và giai cấp, nhưng ông không thích con đường chính trị, hay nghề nghiệp bàn giấy nhàm chán khác và không muốn thỏa hiệp với lý tưởng của mình (sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất, dù rất khát vọng thăng tiến, nhưng ông lại cho là chấp nhận thăng tiến là góp phần ủng hộ “hệ thống bất công”, nên đã từ chối cơ hội gia nhập hàng ngũ ưu tú và lên tướng){{sfn|Remy|2002|pp=24-25}}<ref name="Geheimnisse des Dritten Reichs">{{cite book |last1=Knopp |first1= Guido |title= Geheimnisse des "Dritten Reichs" |date=2011 |publisher= C.Bertelsmann |isbn=9783641065126 |url= https://books.google.com/books?id=kaWCxOTyUDkC&pg=PT185&lpg=PT185}}</ref>. Mặc dù cổ vũ công bằng xã hội, ông lại nhiệt liệt ủng hộ đạo đức và các tinh hoa truyền thống của giai tầng hiệp sĩ -quý tộc xưa cũ. Là “hiện thân và linh hồn của chiến tranh”, “ở ngoài mặt trận như thể trong mùa ái tình” vào thời chiến, nhưng thông thường ông thích giải quyết mọi chuyện bằng biện pháp ngoại giao (một điều thể hiện rõ ở Rommel trong nội loạn sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất - ông lấy lại Thành phố Lindau và bảo vệ khu Thị chính Schwäbisch Gmünd từ làn sóng Cách mạng Cộng sản bằng đàm phán hòa bình, trong khi khắp nước Đức các đội quân chính quy và không chính quy đã đàn áp các cuộc nổi dậy trong bể máu và hỗn loạn. Hitler cũng tham gia các hoạt động dẹp loạn thời kỳ này), với mong muốn tận hưởng hòa bình bên người vợ yêu dấu.{{sfn|Mitcham|20142007|p=6}}{{sfn|Remy|2002|p=21, 42}}<ref name="Mythos Rommel (Raffael Scheck)">{{cite web|last1=Scheck|first1=Raffael|title=Mythos Rommel|url=http://www.perspectivia.net/publikationen/francia/francia-recensio/2010-3/ZG/mythos-rommel_scheck}}</ref> Với con người như vậy, nhiều nhà sử học cho rằng, nếu không có cuộc gặp định mệnh với Hitler thì thế giới không thể nào biết đến ông. Ông nhìn thấy ở Hitler, kẻ xuất thân bình dân như mình, hiện thân cho ý chí của nhân dân Đức, và ông sẽ cống hiến, được ghi nhận và tưởng thưởng bởi ý chí đó.{{sfn|Watson|1999|p=169}} Đó cũng là định mệnh với Hitler, người nhìn thấy ở Rommel một chiến binh huyền thoại đúng với lý tưởng của ông ta về người hùng của nhân dân{{sfn|Fischer|2014}}<ref>{{cite news|last1=Todeskino|first1=Marie|title=Wüstenfuchs, Draufgänger, Widerstandsheld?|accessdate=22 September 2016|agency=dw.com|date=2 November 2012}}</ref>, đồng thời là một công cụ chính trị hoàn hảo để giữ vững tinh thần chiến đấu cho quân dân (không chỉ quân lính mà cả tướng tá nữa) trong những thời khắc gay go nhất, để đổ gánh nặng hận thù từ các quan chức cấp cao sang đôi vai của ông<ref name=NatGeoCha>{{Cite episode |last1=Frey |first1=Christian |last2=Versteegen |first2=Tim |year=2011 |title=Hitler's Desert Fox |series=Nazi Underworld |network=National Geographic Channel |url= http://www.nationalgeographic.com.au/tv/nazi-underworld/ |accessdate=15 June 2016 }} "Các ông lớn...ghét Rommel...Như vậy là đúng vào ý đồ của Hitler, một nhà độc tài điển hình theo mô thức chia để trị." (sử gia Guy Walters, 42:00). "Các kẻ thù của Rommel đã liên kết chống lại ông. Sự việc bắt đầu ở Tòa án Danh dự và kết thúc với việc Bormann và Keitel phong tỏa Hitler." (sử gia Reuth, 43:00).</ref>. Y cũng không thể chọn ai khác, vì không ai khác có sức hấp dẫn cá nhân và cá tính mạnh mẽ của Rommel để làm điều đó (một điều thể hiện vào giai đoạn Rommel không còn niềm tin vào chiến thắng và cả Hitler lẫn bộ máy - Hitler và Goebbels đã nghĩ đến Manstein như một giải pháp thay thế để khôi phục khí thế lẫn "định hướng chính trị" cho các sĩ quan, nhưng không thành công).{{sfn|Von Fleischhauer|Friedmann|2012|}}{{refn|Halder: "Rommel là tên điên nhưng không ai dám đấu với hắn vì hắn đặc biệt tàn bạo và lại có các cấp cao nhất đứng sau lưng."{{sfn|Reuth|2005|p=186}}{{sfn|Watson|1999|p=175}} Lưu ý: câu kết luận này được viết ra bởi một người muốn phá Rommel đến nỗi đã cử Paulus và Gause đến đẻ kiểm soát ông bất chấp những rối loạn và bất lợi điều đó sẽ gây cho quân Đức. Paulus sau khi va chạm với Rommel đã ra về theo lời vợ khuyên, còn Gause sẽ trở thành cộng sự tin cậy của Rommel.{{sfn|Butler|2015|pp=241, 281-283}}{{sfn|Stein|2007|p=242}}|group="n"}}<ref>{{cite book|last1=Pyta|first1=Wolfram|title=Hitler: Der Künstler als Politiker und Feldherr. Eine Herrschaftsanalyse|date=14 April 2015|publisher=Siedler Verlag,|isbn=9783641157012|page=520-521|url=https://books.google.com/books?id=iFDgBQAAQBAJ&pg=PT520}}</ref>{{sfn|Remy|2002|p=212}}<ref>{{cite book|last1=Frieser|first1=Karl-Heinz|title=Die Ostfront 1943/44: der Krieg im Osten und an den Nebenfronten|date=2007|publisher=Deutsche Verlags-Anstalt|isbn=9783421062352|page=223|url=https://books.google.com.vn/books?id=53ITAQAAMAAJ&q=%22Haltung+und+ohne+jede+innere+und+charakterliche+Festigkeit%22&dq=%22Haltung+und+ohne+jede+innere+und+charakterliche+Festigkeit%22&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwiA1are4qDPAhWHI5QKHXRcCy8Q6AEIGzAA}}</ref> (Sau cuộc ám sát, hoảng hốt về hậu quả khi để cho một người từ đầu đã có tư tưởng dở dở ương ương, thậm chí cấm báo chí Quốc xã tuyên truyền ông là Đảng viên Quốc xã{{sfn|Butler|2015|p=239}}{{sfn|Remy|2002|p=121, 240}} đóng vai trò hiệu triệu, Hitler và Goebbels đã ép Rundstedt và nhất là Guderian giúp phát-xít hóa quân đội<ref>{{cite book|last1=Toland|first1=John|title=Adolf Hitler: The Definitive Biography|date=2014|publisher=Knopf Doubleday Publishing Group|isbn=9781101872772|page=1276|url=https://books.google.com/books?id=ZzBkAwAAQBAJ&pg=PT1276}}</ref><ref>{{cite book|last1=Messenger|first1=Charles|title=The Last Prussian: A Biography of Field Marshal Gerd Von Rundstedt|date=2012|publisher=Pen and Sword|isbn=9781473819467|page=229|url=https://books.google.com/books?id=9yfAAwAAQBAJ&pg=PA229}}</ref>{{sfn|Prados|2011|164}}<ref>{{cite book|last1=Ripley|first1=Tim|title=The Wehrmacht: The German Army in World War II, 1939-1945|date=2014|publisher=Routledge|isbn=9781135970345|url=https://books.google.com/books?id=Z8C2AgAAQBAJ&pg=PA234}}</ref>) Mối quan hệ này được sử gia Maurice Remy gọi là “cuộc hôn nhân trong mơ”, dù về sau, như nhà văn Ernst Juenger nhận xét, nó trở thành “tình yêu pha lẫn hận thù.”{{sfn|Remy|2002|p=253}} Ngay từ năm [[1941]], [[Paul Joseph Göbbels|Joseph Goebbels]] đã đưa cái tên "Rommel" trở thành biểu hiện của sự bất khả chiến bại của dân tộc Đức.<ref name="Reuth136"/>
 
Hệ thống chiến tranh và mô hình lãnh đạo do Rommel lập ra phục vụ hoàn toàn cho các lý tưởng đó, với sự nhấn mạnh vào sự bình đẳng về hưởng thụ và hy sinh giữa tướng và lính, lãnh đạo bằng tấm gương, sự hào hiệp với kẻ yếu và người nước ngoài, sự đào tạo toàn diện và trọng dụng dành cho các sĩ quan trẻ, giảm thiểu quyền lực của tầng lớp chiến lược gia bàn giấy vốn toàn quý tộc.{{sfn|Watson|1999|p=169}} Có điều sự thiết kế này dựa trên những tính toán rõ ràng của một con người lạnh lùng, hãnh tiến, cao vọng như Hitler, nhưng có tầm nhìn, không phạm tội ác, tỉnh táo hơn cả Hitler vào lúc sống còn, như một số nhà chính trị học đề xuất{{sfn|Hansen|2014|pp=48, 69, 71, 354}}<ref>{{cite book|last1=Cocks|first1=Geoffrey|title=The State of Health: Illness in Nazi Germany|date=2012|publisher=Oxford University Press|isbn=9780199695676|pages=206|url=https://books.google.com/books?id=4DMUDAAAQBAJ&pg=PA206}}</ref>, hay là cảm hứng nhất thời của một sĩ quan liều mạng nhưng nhân ái, thông minh nhưng ngây thơ, khắc kỷ mà lãng mạn, như nhiều sử gia miêu tả{{sfn|Butler|2015|pp=18, 178, 353, 392, 410, 549, 551}}<ref name=Storbeck041213/>{{sfn|Remy|2002|p=20, 25, 28-30, 49, 60, 74-75}}, thì đến nay vẫn còn tranh cãi. Có sử gia như Bruce Watson nhận định “Anh hùng, ác nhân, kẻ thao túng, một tướng quân chân thành... thế nào cũng đúng cả. Trừ có “thằng hèn” thì không phải thôi.”{{sfn|Watson|1999|p=122}} Peter Lieb cho rằng “Ông ấy là con người huyền thoại … Còn nếu nói có nên coi ông ấy làm hình mẫu phấn đấu, thì bạn phải tự quyết lấy cho mình thôi.”<ref name="kas.de">{{cite web |last1= Lasserre |first1=Caroline |title= www.kas.de/niedersachsen/de/publications/38303/ |url= http://www.kas.de/niedersachsen/de/publications/38303/|accessdate= 2016-08-04 }}</ref> Nhiều sử gia khác đồng ý rằng dù ông là một trong những vĩ nhân tự ghi chép các hoạt động của mình cẩn thận nhất, nhưng đến nay ông thật sự là người thế nào thì rất khó lý giải (bởi vì các ghi chép đó, tuy văn phong mạch lạc, cụ thể ngày tháng lại kèm theo nhiều minh họa tự vẽ tự chụp, nhưng ngoại trừ hỏi thăm vợ con, còn thì có lần hiếm hoi mà ông bình luận sự kiện không dính líu quân sự, là nhận xét một buổi đi nhà hát mà người ép ông tham gia là "qúa chán").<ref name=Welt180808>{{cite news |last=Sonnberger |first=Heike |date=18 August 2008 |title=Ausstellung entzaubert "Wüstenfuchs" Rommel |newspaper=Die Welt |url=http://www.welt.de/politik/article2320651/Ausstellung-entzaubert-Wuestenfuchs-Rommel.html |accessdate= 15 June 2016 }}</ref> Một số hãng truyền thông như FOCUS thì đưa ra ý kiến rằng, có thể ông không phải người Quốc xã, nhưng ngây thơ lại liều mạng như vậy mà đến giờ còn được đem ra làm mẫu hình phấn đấu thì thật là tai hại.<ref name="Erwin Rommel in der Bundesrepublik keineswegs zum Vorzeigesoldaten">{{cite news|last1=Wiederschein|first1=Harald|title=Erwin Rommel - Der Mythos vom unschuldigen "Wüstenfuchs"|url=http://www.focus.de/wissen/mensch/geschichte/kleopatra-caligula-rommel-erwin-rommel-der-mythos-vom-unschuldigen-wuestenfuchs_id_4141193.html}}</ref> Cần nói là con người Rommel có khía cạnh tàn nhẫn: dù chống lại tận cùng mọi sự hy sinh vô nghĩa, nhưng nếu cảm thấy hy sinh binh sĩ hay kể cả cấp dưới thân cận là cần thiết thì ông không bao giờ tiếc, vả lại dù sao người cũ chết thì dọn chỗ trống cho các sĩ quan trẻ thuộc tầng lớp thấp đi lên, cũng vốn chính là ý đồ của ông. Các Tham mưu trưởng của ông, như Mellenthin có miêu tả "(Với ông ấy) Chết thì thay", hay theo Gause "Ông ấy khắc nghiệt, thiếu sự gần gũi cá nhân, chỉ xét đoán con người theo tài năng và đức tính. Ông ấy chả lấy lòng ai, cấp trên hay cấp dưới. Ngay cả với binh lính mà ông ấy rất chăm lo, ông ấy cũng chẳng thèm cố gắng để được họ yêu quý. Nhưng ông ấy có một thứ hào quang không miêu tả được." Nhiều sĩ quan tham mưu cho là bị phái đến làm việc với ông là hình phạt. Nhìn chung các binh lính và sĩ quan kính trọng tin tưởng, sợ hãi ông, có thể là tôn sùng, nhưng yêu quý thì không hẳn, mặc dù họ có cảm thấy, đằng sao lớp áo giáp lạnh lùng, sự khắc nghiệt thái quá, thái độ bất công không nhận thấy lỗi của mình mà chỉ thấy lỗi của người khác (nhưng cũng chóng nguội, dễ thông cảm, không tiếc lời khen với đối thủ hay đồng nghiệp như Guderian hay Manstein, và nhiệt tình giúp cấp dưới phát triển sự nghiệp) ở đâu đó có trái tim dịu dàng của một "chevalier sans peur et sans reproche" (kỵ sĩ vô khuyết). Điều đáng nói là không như với Walther Model là người có nhiều quan điểm về lãnh đạo gần gũi với ông (và là người có khi bị nguyên cả ban tham mưu bỏ rơi, còn sau chiến tranh thì bị kỳ thị và đổ tội hết lời, dù cũng rất dũng cảm và quan tâm cấp dưới), không chỉ binh lính mà cả các sĩ quan hay phàn nàn về ông nói trên đã hết lòng trung thành phục vụ ông, sẵn sàng lao vào chỗ chết nếu ông muốn, chăm sóc ông như chăm trẻ con (vì theo họ thì ông tự hành xác quá mức, không tự lo được cho bản thân). Thậm chí với những người Ý mà sự mâu thuẫn và các lời chế nhạo ông dành cho họ đã thành giai thoại, chính Jodl kẻ thù của ông, vào năm 1943, cũng phải nhìn nhận rằng "Người duy nhất có thể khiến cho nhiều sĩ quan và binh lính bên đó tự nguyện phục tùng thì chỉ có Rommel thôi." (Nhưng vì sự phản đối của phe chống Rọmmel nên cuối cùng Hitler giao cho Kesselring quyền chỉ huy chung ở Ý) Goebbels và ngành tuyên truyền nhận thấy khuyết điểm thiếu tình cảm này nên đã cố gắng tạo ra hình ảnh thân thiện hơn. Nhưng Rommel vẫn giữ thái độ như vậy, và trong quan hệ với giới thượng lưu lại vụng về: khi người ta tổ chức một bữa tiệc lớn để ông làm quen với giới này thì ông biến mất - hóa ra ông có đến, nhưng thấy đám đông thì ngượng nên ngồi trên gác cả buổi tối lắp tàu điện đồ chơi với con chủ nhà; hoặc bình thường thì thì quá khó gần, nhưng hứng lên thì ngồi kể chuyện Caporetto hoặc châu Phi cả buổi mà không cần biết đối phương muốn nghe hay không (Hitler cũng là "nạn nhân"){{sfn|Remy|2002|p=37, 75, 76, 192, 335}}<ref>{{cite book |last1= Connelly |first1=Owen |title= On War and Leadership: The Words of Combat Commanders from Frederick the Great to Norman Schwarzkopf |date=2009 |publisher= Princeton University Press |isbn= 978-1-4008-2516-5 |page=107 |url= https://books.google.com/books?id=KWu4ikq73VMC&pg=PA107}}</ref>{{sfn|Showalter|2006|p=210}}<ref>{{cite book|last1=von Mellenthin|first1=Friedrich|title=At Rommel's Headquarters - Panzer Battles|date=1956|publisher=Cassell|isbn=978-0-345-32158-9|page=54|url=http://www.tha.id.au/adc/Readings/Ops%201/150409_2_Ops%201_R_At%20Rommels%20Headquarters_Von%20Mellenthin(Omnipage).pdf}}</ref>{{sfn|Mitcham|2007|p=196}}
 
Nhiều người tham gia vào các âm mưu chống lại Hitler năm đó nhận thấy sự ngây thơ chính trị và lối suy nghĩ nghiêng về lý tướng hóa của Rommel, nhưng không đánh giá thấp ông về điều đó. Stauffenberg gọi ông là một "nhà lãnh đạo vĩ đại"<ref>http://books.google.com.vn/books?id=04IbhwRVZfYC&pg=PA182&lpg=PA182&dq=%22stauffenberg%22+%22rommel%22+%22a+great+leader%22&source=bl&ots=gQj0oI9VAO&sig=5XgBOcqf244_UXQzLY5vjcBLOsw&hl=vi&sa=X&ei=ikkUU-zMCYaFlAW-gIHADQ&ved=0CCoQ6AEwAA#v=onepage&q=%22stauffenberg%22%20%22rommel%22%20%22a%20great%20leader%22&f=false</ref>. Nhà văn, triết gia Đức Ernst Jünger (khi đó là một Đại úy dưới quyền Thượng tướng von Stülpnagel và cũng là người đã soạn thảo thông điệp hòa bình mà những người tham gia vụ Stauffenberg dự định phát hành sau khi hoàn thành kế hoạch) sau này nhận xét rằng: "Cú đòn xảy đến cho Rommel trên đường Livarot đã tước đoạt khỏi kế hoạch của chúng tôi con người duy nhất có khả năng chịu đựng sức nặng của cả cuộc chiến lẫn một cuộc nội chiến - con người duy nhất mà ngay sự ngây thơ của ông ta đủ để đương đầu với tính chất giản đơn kinh khủng của những kẻ cầm quyền." <ref>{{chú thích web | url = http://books.google.com.vn/books?id=85nbrwEmgSYC&pg=PA390&lpg=PA390&dq=Rommel+%22the+blow%22+%22the+only+man%22&source=bl&ots=P7a3ZbzVn9&sig=aDarGuwf6UJDVxBE392Iv8qcjEs&hl=vi&sa=X&ei=bkQUU9tdhoiQBfipgPAK&ved=0CDQQ6AEwAg#v=onepage&q=Rommel%20%22the%20blow%22%20%22the%20only%20man%22&f=false | tiêu đề = Patton, Montgomery, Rommel | author = | ngày = | ngày truy cập = 13 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Google Books | ngôn ngữ = }}</ref>
Dòng 219:
{{cquote|''Rommel, Rommel, Rommel - có vấn đề gì khác ngoài việc đánh bại ông ta?''|||Thủ tướng Anh Winston Churchill (sau đại bại tại Gazala 1942)<ref>Terry Brighton, ''Patton, Montgomery, Rommel: Masters of War'', phần Mở đầu</ref><ref>Ralf Georg Reuth, ''Rommel: the end of a legend'', trang 152</ref>}}
 
Thống chế Erwin Rommel là một bậc thầy trận mạc.<ref>David Fraser, ''Knight's cross: a life of Field Marshal Erwin Rommel'', trang 5</ref> Ngay cả khi biết liên quân Anh - Mỹ có quân số đông hơn Đức, ông vẫn tự tin sẵn sàng chiến đấu bằng tài chiến thuật siêu việt.<ref name="TerryBrightonXV">Terry Brighton, ''Patton, Montgomery, Rommel: Masters of War'', các trang XV-XVII.</ref> Theo thời gian, tên tuổi của ông vẫn lôi cuốn hậu thế.<ref name="Fraser3"/> Dù trong cuộc chinh chiến, không phải Rommel không có những sai lầm, thế nhưng đa số học giả, đặc biệt ở các nước Anglo-Saxon, cho rằng những sai sót ấy đều bị che lấp bởi tài năng xuất chúng và tài nghệ lãnh đạo của ông, chứ không phải là sản phẩm [[tuyên truyền]].<ref name="ReferenceB">David Fraser, ''Knight's cross: a life of Field Marshal Erwin Rommel'', trang 428</ref> Tướng lĩnh kiêm nhà sử học Anh David Fraser viết năm 1993 rằng, ông là một vị danh tướng lỗi lạc sánh vai với [[Napoléon Bonaparte]] và [[Robert E. Lee|Robert Lee]], dù có một sự thật là ông cũng như hai người này đều thua trận đánh cuối cùng trong sự nghiệp quân sự của mình.<ref>David Fraser, ''Knight's cross: a life of Field Marshal Erwin Rommel'', trang 562</ref>
 
Ngay từ năm [[1941]], [[Paul Joseph Göbbels|Joseph Goebbels]] đã đưa cái tên "Rommel" trở thành biểu hiện của sự bất khả chiến bại của dân tộc Đức.<ref name="Reuth136"/> Ông trở thành hiện thân của chiến tranh sa mạc. Chính tài nghệ chiến sự xuất sắc của ông (với những chiến công lừng lẫy như cuộc đẩy lui quân Anh về El Alamein và chiến thắng trước quân Mỹ trong trận đánh Kasserine) đã mang lại cho ông biệt hiệu "Cáo Sa mạc" (''Wüstenfuchs'').<ref name="TerryBrightonXV"/> Thiên tài quân sự của ông có ảnh hưởng lớn lao đến mức mà cả Thống chế Anh [[Bernard Montgomery]] và [[Đại tướng]] Hoa Kỳ [[George S. Patton]] đều coi cuộc chiến là một cuộc đọ sức cá nhân với vị Thống chế Đức lỗi lạc. Như Patton có nói: ''"Hai đoàn quân có thể xem. Tôi sẽ bắn Rommel. Ông ta sẽ bắn tôi. Nếu tôi giết được ông ta, tôi sẽ là vị cứu tinh, nước Mỹ sẽ chiến thắng cuộc chiến tranh"''. Montgomery và Patton cũng hết mực thán phục ông, đáp lại, Rommel cũng có lời bàn: ''"Montgomery chưa bao giờ làm nên một sai lầm [[chiến lược]]... [và] trong quân đội của Patton chúng ta nhận thấy thành tựu nổi bật nhất về chiến tranh cơ động"''.<ref name="TerryBrightonXV"/> Các Sĩ quan và binh lính Anh trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai cũng ngưỡng mộ "Cáo Sa mạc" đến mức mà họ thường nói "làm nên một Rommel" để chỉ sự làm việc một cách ngay thẳng và mạnh mẽ.<ref name="DennisShowalter12"/>
 
Theodor Werner, từng là một sĩ quan phục vụ dưới quyền Rommel trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, đã nói: ''Bất kỳ ai bị rơi vào sức thu hút mạnh mẽ của ông đều trở thành một người lính thực sự. Ông ta dường như biết được kẻ thù của mình ra sao và họ sẽ đánh trả lại như thế nào.''.<ref>{{chú thích sách|title=The trail of the fox|first=David John Cawdell | last=Irving| publisher=Dutton| year=1977| isbn=052522200615| page=15}}</ref> Rommel học rộng binh thư, và ông rất ngưỡng mộ vị [[Hoàng đế]] Pháp trứ danh Napoléon Bonaparte. Ngay từ khi là một Sĩ quan trẻ tuổi, ông đã mua một bản in cảnh Napoléon trên thuyền đến nơi an trí tại Helena.<ref>David Fraser, ''Knight's Cross: A Life of Field Marshal Erwin Rommel'', trang 52</ref> Ông thật sự thán phục tài nghệ lãnh đạo của Napoléon, và đặc biệt là câu nói nổi tiếng của vị Hoàng đế rằng các tướng lĩnh không thể chỉ huy ''Đại quân'' (Grand Armée) của ông từ [[cung điện Tuileries]], trong khi đó ông không có mấy thiện cảm với [[Carl von Clausewitz]], cho rằng ông này quá lý thuyết: Khi học viên của ông trích dẫn Clausewitz, Rommel sẽ bực mình trả lời "Mặc kệ Clausewitz nghĩ gì, hãy cho tôi biết, ANH nghĩ gì?"<ref>{{cite book|last1=Mitcham Jr.|first1=Samuel W.|title=Triumphant Fox: Erwin Rommel and the Rise of the Afrika Korps|date=2009|publisher=Stackpole Books|isbn=9780811750585|page=148|url=https://books.google.com/books?id=2IuSdqqu2wEC&pg=PT36}}</ref>
Dòng 263:
* {{cite web | last=Fischer| first=Thomas | website=SWR | url = http://www.swr.de/rommel/rommel-und-hitler/hitlers-lieblingsgeneral/-/id=10224964/did=10210228/nid=10224964/tmdsxi/index.html| title = Rommel und Hitler | authorlink = | date = 2014 | access-date = 30 May 2016 | ref = {{harvid|Fischer|2014}}
* {{cite book | last = Lewin | first = Ronald | year = 1998 | origyear = 1968 | title = Rommel As Military Commander | publisher = B&N Books | location = New York | isbn = 978-0-7607-0861-3 | ref = harv}}
* {{cite book|last1=Mitcham|first1=Samuel W.|title=Rommel's Desert War: The Life and Death of the Afrika Korps|date=20142007|publisher=Stackpole Books|isbn=9780811741521|url=https://books.google.com/books?id=d4pEEm7OQJMC&pg=PT190}}
* {{cite book | last = Moorhouse | first = Roger | year = 2007 | title = Killing Hitler: The Third Reich and the Plots Against the Führer | publisher = Random House | location = London | isbn = 978-1-844133-22-2 | ref = harv}}
* {{cite book|last=Remy |first=Maurice Philip |authorlink=:de:Maurice Philip Remy