Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiêu Hồng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
|death_place= [[Trường Nữ trung học St. Stephen's]], [[Hình:Flag of Japan (1870-1999).svg|23px]] [[Hồng Kông|Hồng Kông thuộc Nhật]]
|nationality = {{ROC}}
|spouse= [[Đoan Mộc HồngHống Lương]] (1938)
|signature= Xiao Hong's signature.svg
|signature_size= 50px
Dòng 14:
'''Tiêu Hồng''' ({{zh|蕭紅}}, 1911 - 1942) là bút hiệu của '''Trương Nãi Oánh''' (張廼瑩), [[nữ]] [[văn sĩ]] [[Trung Hoa Dân quốc|Trung Hoa]] và [[Hồng Kông]]<ref name=dashi>[http://xiaohong.dbw.cn/system/201301/102903.html 大事年表,萧红数字展馆,2013-01-14]</ref><ref name=nianpu>萧红年谱,载 萧红全集,哈尔滨出版社,1991年,第1316-1338页</ref>.
==Tiểu sử==
===Cáp Nhĩ Tân (1911 - 1931)===
Tiêu Hồng còn có hai bút hiệu khác là '''Thiểu Ngâm''' (悄吟), '''Điền Đệ''' (田娣) và '''Linh Linh''' (玲玲), tác giả của nhiều tiểu thuyết, tản văn và thơ, là một người bất hạnh từ lúc ra chào đời cho đến khi nhắm mắt xuôi tay. Bị hầu hết mọi người trong gia đình ngược đãi, suốt đời sống lang thang, nghèo khổ bên lề xã hội, nạn nhân của một xã hội bất ổn định và nhất là của những người đàn ông trong đời, ba lần bị đàn ông bỏ rơi trong lúc hoạn nạn, và cuối cùng cũng chết bởi tay một người đàn ông khác. Bà có [[bản danh]] Trương Nãi Oánh và [[nhũ danh]] '''Vinh Hoa''' (榮華), [[tăng dụng danh]] '''Tú Hoàn''' (秀環), sinh ngày 1.6.1911 (có tài liệu chép là ngày 2.6.1911), bốn tháng trước Cách mệnh Tân-hợi (10.10.1911) lật đổ [[nhà Thanh]] (1644-1911) và chấm dứt chế độ quân chủ.
 
Nữ văn sĩ là con đầu lòng của một gia đình địa chủ giàu có ở ngoại ô huyện Hô-lan, cách thành phố Ha-nhĩ-tân (còn đọc là Háp-nhĩ-tân, [[Cáp-nhĩ-tân, Ngợp-nhĩ-tân,Nhĩ Sáp-nhĩ-tân)Tân]] khoảng 30 cây số về phía đông-bắc, thuộc Tế-tế-ha-nhĩ, tức tỉnh Hắc-long-giang ngày nay.
Tiêu Hồng có [[bản danh]] Trương Nãi Oánh và [[nhũ danh]] '''Vinh Hoa''' (榮華), [[tăng dụng danh]] '''Tú Hoàn''' (秀環), sinh ngày 1.6.1911 (có tài liệu chép là ngày 2.6.1911), bốn tháng trước Cách mệnh Tân-hợi (10.10.1911) lật đổ nhà Thanh (1644-1911) và chấm dứt chế độ quân chủ.
 
Nữ văn sĩ là con đầu lòng của một gia đình địa chủ giàu có ở ngoại ô huyện Hô-lan, cách thành phố Ha-nhĩ-tân (còn đọc là Háp-nhĩ-tân, Cáp-nhĩ-tân, Ngợp-nhĩ-tân, Sáp-nhĩ-tân) khoảng 30 cây số về phía đông-bắc, thuộc Tế-tế-ha-nhĩ, tức tỉnh Hắc-long-giang ngày nay.
 
Điểm đáng nói là các tài liệu chỉ viết về cuộc đời của Tiêu-Hồng từ lúc ra chào đời đến năm 10 tuổi và từ năm 18 tuổi đến khi chết năm 31 tuổi thôi; còn cuộc sống của Tiêu-Hồng trong những năm 11-18 tuổi ngay chính nữ văn sĩ cũng không bao giờ viết hay kể cho ai hay, vì vậy chúng ta không biết được những gì đã xảy ra cho nữ văn sĩ trong thời gian 7 năm đó.
Hàng 62 ⟶ 61:
 
Trở lại Ha-nhĩ-tân, Tiêu-Hồng tìm đến một nhà trí thức trẻ tuổi mà trước đó Tiêu-Hồng đã gặp ở Ha-nhi-tân. Có tài liệu chép người này họ Lý, nhưng không chép tên, và là giáo sư ở trường Đệ Nhất Nữ Trung mà Tiêu-Hồng theo học. Có tài liệu chép ông là một sinh viên luật nhưng không chép họ tên. Lại có tài liệu chép rằng Tiêu-Hồng quen biết người họ Lý khi chia chung phòng trong một khách sạn ở Ha-nhĩ-tân. Tiêu-Hồng sống với người này trong vài tháng, nhưng không biết nữ văn sĩ làm gì trong thời gian này.
===Bắc Kinh (1931 - 1934)===
 
Năm 1931, haiTiêu ngườiHồng cùng họ Lý đáp xe lửa xuống Bắc-kinh (có tài liệu chép Tiêu-Hồng đi trước, còn ông đi sau). Tại đây Tiêu-Hồng tiếp tục theo học ở một trường trung học trực thuộc Bắc-kinh Nữ Sư Phạm Đại Học Hiệu.
 
Tuy nhiên, không bao lâu Tiêu-Hồng bị người đàn ông này bỏ rơi. Có tài liệu chép rằng Tiêu-Hồng đã bỏ ông vì cho rằng đã bị lừa sau khi được ông dẫn đến gặp vợ con.
 
Việc này xảy ra vào lúc có vụ Cửu Nhất Bát Sự Biến (còn gọi là Cửu Nhất Bát Chi Dịch). Ngày 18.9.1931 quân đội Nhật-bản đánh chiếm huyện Trường-xuân (nay là thành phố) thuộc tỉnh Cát-lâm, sau đó tấn công thành phố Thẩm-dương thuộc tỉnh Liêu-ninh, mở đầu cho cuộc chiến tranh Hoa-Nhật trong tương lai.
 
Tiêu-Hồng một mình quay trở lại Ha-nhĩ-tân, không một xu dính túi, mà lại đang có mang một đứa con với người đàn ông này. Tiêu-Hồng đi tìm họ hàng, nhưng không được một ai chứa chấp, sau đi tìm các bạn học xin giúp đỡ. Mới đầu Tiêu-Hồng ban ngày ngủ tại nhà các bạn học trong lúc họ đi học và ăn bất cứ thứ gì xin được, còn đêm đến thì ngủ ở bất cứ nơi nào có thể trú được trong cái lạnh nhiều khi nhiệt độ xuống tới -500 F.
Hàng 73 ⟶ 72:
Chính trong lúc này Tiêu-Hồng tình cờ gặp người em trai như đã nói ở một đoạn bên trên. Vì đói rét, vì bị bỏ rơi lại mang thai đứa con của người đàn ông lừa gạt, vì bị gia đình, họ hàng, bạn bè ruồng bỏ, Tiêu-Hồng đâm ra hận đời và đã từng nói: "Tôi cảm thấy có một cái hố lớn ngăn cách tôi với nhân loại."
 
Sau Tiêu-Hồng tìm thuê được một khách sạn chuyên chứa những kẻ du đãng và gái điếmđĩ do một người Bạch Nga (ngườivệ Nga không theo Cộng sản) làm chủ.
 
Lúc này đây Tiêu-Hồng chẳng những là không có tiền để trả tiền phòng, tiền ăn uống, mà lại bắt đầu nghiện thuốc phiện do tên chủ khách sạn Bạch Nga dụ dỗ và cung cấp cho, nên tình trạng sức khỏe suy sụp. Vì không có tiền trả tên chủ Bạch Nga nên Tiêu-Hồng bị giam lỏng.
Hàng 103 ⟶ 102:
Tuy vậy, Tiêu-Hồng cùng một người bạn tên là Kim Kiếm-khiếu đã mở một cuộc triểm lãm hội họa lấy tên là "Duy-nạp-tư Trợ Chẩn Họa Triển" để lấy tiền cứu tế nạn nhân thủy tai ở Ha-nhĩ-tân. Tiêu-Hồng ngoài việc tổ chức cuộc triển lãm ra còn đóng góp hai bức tranh họa phấn. Sau khi cuộc triển lãm kết thúc, Tiêu-Hồng, Tiêu-Quân và một số bạn đã thành lập "Duy-nạp-tư Họa Hội" và một kịch xã tên là Tinh Tinh Kịch Đoàn và xuất bản một tờ tạp chí. Hoạt động này mới đầu đầy hứa hẹn, nhưng không bao lâu phải ngừng cũng vì tình hình chính trị.
 
Mặc dù hàng trăm hàng ngàn người, nhất là thanh niên, đã chạy nạn khỏi Ha-nhĩ-tân và nhiều người đã gia nhập những tổ chức kháng chiến, kịch xã vẫn chuẩn bị một vở kịch để trình diễn, với Tiêu-Quân đóng một vai. Tuy kịch đoàn được nhà cầm quyền Nhật-bản cho phép trình diễn, nhưng với điều kiện là phải diễn vào ngày chào mừng việc thành lập Mãn-châu quốc. Lẽ dĩ nhiên kịch đoàn đã bác điều kiện này. Trước sự đe doạ của người Nhật-bản, các đoàn viên phải tìm đường tẩu thoát.
===Thanh Đảo (1934)===
Tuy kịch đoàn được nhà cầm quyền Nhật-bản cho phép trình diễn, nhưng với điều kiện là phải diễn vào ngày chào mừng việc thành lập Mãn-châu quốc. Lẽ dĩ nhiên kịch đoàn đã bác điều kiện này. Trước sự đe doạ của người Nhật-bản, các đoàn viên phải tìm đường tẩu thoát.
 
Cuối tháng 5/1934, Tiêu-Hồng và Tiêu-Quân đáp xe lửa đi Đại-liên (một vịnh ở đông-nam bộ bán đảo Liêu-đông thuộc tỉnh Liêu-ninh ngày nay), ở lại đó vài ngày, rồi ngồi tàu thủy Dairen Maru của Nhật-bản đi Thanh-đảo thuộc tỉnh Sơn-đông. Họ tới nơi vào đầu tháng 6. Từ đó cho đến khi chết, Tiêu-Hồng không hề quay trở lại Ha-nhĩ-tân nữa.
 
Hàng 117 ⟶ 115:
 
Không lâu sau khi đến Thanh-đảo làm việc cho Thanh-đảo Thần Báo, Tiêu-Quân nhận thấy là báo bắt đầu suy sụp vì bán không chạy. Đến tháng 10/1934, Tiêu-Quân biết tình trạng báo đến hồi không thể cứu vãn được nên đã viết thư cho Lỗ-Tấn, một nhà văn rất nổi tiếng đương thời, ở Thượng-hải, xin được gửi bản thảo mấy tác phẩm của hai người và được Lỗ-Tấn hồi đáp ngay. Tiêu-Hồng bèn gửi bản thảo quyển tiểu thuyết Sinh Tử Trường mới viết xong tháng trước cùng với quyển Bạt Thiệp được in khi còn ở Ha-nhĩ-tân.
===Thượng Hải (1934 - 1937)===
 
Sau đó, ngày 1.11.1934, hai người lại đáp tàu thủy Kyodo Maru của Nhật-bản đi Thượng-hải, trung tâm thương mại, văn hóa và chính trị quan trọng bậc nhất lúc bấy giờ. Tại đây họ thuê một căn phòng nhỏ ở bên ven khu tô giới Pháp.
 
Tuy hai người bỏ rất nhiều thời giờ vào việc viết văn, nhưng dù họ đã gửi nhiều tác phẩm tới các tờ báo ở Thượng-hải nhưng chẳng những không được đăng mà còn chẳng nhận được một chữ nào của các nhà báo. Họ chỉ còn đặt hy vọng vào Lỗ-Tấn. Trong tháng đầu tiên ở Thượng-hải, họ viết cho Lỗ-Tấn tới 6 bức thư, hỏi han ý kiến về nhiều vấn đề liên quan tới đời sống cá nhân của Lỗ-Tấn, các vấn đề cả 3 người quan tâm. Họ xin Lỗ-Tấn chỉ dẫn họ đường lối sáng tác tốt nhất, và còn hỏi vay cả tiền nữa (20 viên), v.v. Thư nào cũng được Lỗ-Tấn đáp lại và chỉ dẫn kỹ càng. Chỉ có một việc Lỗ-Tấn không làm được là giúp hai người kiếm việc làm.
Trong tháng đầu tiên ở Thượng-hải, họ viết cho Lỗ-Tấn tới 6 bức thư, hỏi han ý kiến về nhiều vấn đề liên quan tới đời sống cá nhân của Lỗ-Tấn, các vấn đề cả 3 người quan tâm. Họ xin Lỗ-Tấn chỉ dẫn họ đường lối sáng tác tốt nhất, và còn hỏi vay cả tiền nữa (20 viên), v.v. Thư nào cũng được Lỗ-Tấn đáp lại và chỉ dẫn kỹ càng. Chỉ có một việc Lỗ-Tấn không làm được là giúp hai người kiếm việc làm.
 
Ngày 27 tháng 11, Lỗ-Tấn mời hai ngưởi gặp ông ăn trưa vào ngày 30 tại Nội-sơn Thư Điếm ở gần nhà Lỗ-Tấn và yêu cầu Tiêu-Quân mang theo bản thảo quyển truyện Bát Nguyệt Đích Hương Thôn mà Tiêu-Quân mới viết xong. Trong lần gặp gỡ này Lỗ-Tấn đã trao cho họ 20 viên như họ hỏi vay. Lần thứ nhì, Lỗ-Tấn mời họ tới ăn cơm tối ngày 19 tháng 12. Trong bữa ăn này Tiêu-Hồng đã gặp vài người sau này là bạn thân của nữ văn sĩ.
Hàng 142 ⟶ 139:
 
Trong khi đó thì chiến tranh Hoa-Nhật bùng nổ ngày 7.7.1937. Ít lâu sau Thượng-hải thất thủ.
===Thiểm Tây (1937 - 1940)===
 
Mặc dù cuộc sống chung giữa Tiêu-Hồng và Tiêu-Quân đã đi đến giai đoạn hầu như đổ vỡ không cách hàn gắn được, tháng 9/1937 (có tài liệu chép là tháng 8) hai người vẫn cùng nhau chạy đến Vũ-hán thuộc tỉnh Hồ-bắc, lúc đó còn nằm trong vòng kiểm soát của Quốc-dân Chính phủ. Tại đây, Tiêu-Hồng lần đầu tiên gặp Đoan-mộc Hống-lương, một nhà văn tả phái. Tuy nhiên, Tiêu-Hồng không ở lại Vũ-hán lâu. Tháng 10, Tiêu-Hồng cùng Tiêu-Quân đến Vũ-xương cùng tỉnh. Tại đây Tiêu-Hồng cho xuất bản tác phẩm Ngưu Xa Thượng.
 
Tháng 1/1938, đáp lời ước hẹn với Lý Công-phác, Tiêu-Hồng cùng Tiêu-Quân, Điền-Nhàn (còn đọc là Điền-Gian, Điền-Gián), Tái-Khắc, Đoan-mộc Hống-lương, Niếp Cám-nỗ rời Vũ-xương đi Lâm-phần thuộc tỉnh Sơn-tây để dạy học ở Dân Tộc Cách Mệnh Đại Học Hiệu. Có tài liệu lại nói Tiêu-Hồng và Tiêu-Quân đi Tây-an thuộc tỉnh Thiểm-râytây (sách World Authors viết lầm là tỉnh Sơn-tây, tr. 809). Cũng tại đây Tiêu-Hồng cuối cùng đã rời bỏ Tiêu-Quân (có tài liệu nói việc này xảy ra trong tháng 2, có tài liệu nói là tháng 4, còn sách World Authors trong khi kể việc Tiêu-Hồng đi Hương-cảng đã thêm câu "đã đoạn tuyệt với Tiêu-Quân", tr. 809). Sau đó, Tiêu-Hồng về sống chung với Đoan-mộc Hống-lương.
 
Từ Lâm-phần (sách World Authors chép là từ Tây-an, tr. 809) Tiêu-Hồng cùng Đoan-mộc Hống-lương trở lại Vũ-hán tháng 4/1938 cho đến tháng 9 thì Tiêu-Hồng cùng một người bạn là Lý Thanh-vận đáp thuyền rời Vũ-hán đi Thiểm-tây.
Hàng 152 ⟶ 149:
 
Mùa xuân năm 1939, Tiêu-Hồng đến núi Ca-lạc ở Thiểm-tây hưu dưỡng ít lâu rồi sang mùa hạ thì tới cư ngụ ở trong phòng của Văn Trích xã thuộc Phục-đán Đại Học ở bên bờ sông Gia-lăng cùng tỉnh và đến mùa đông thì dọn đến ở trấn Hoàng-dũng-thụ. Trong thời gian này Tiêu-Hồng viết xong các tác phẩm Khoáng Dã Đích Hô Hảm, Liên Hoa Trì, Sơn Hạ, Đào Nạn, Mông Lung Đích Kỳ Đãi, Hồi Ức Lỗ-Tấn Tiên Sinh, Hô-lan Hà Truyện, v.v.
 
Chúng tôi xin mở một dấu ngoặc ở đây.
 
Theo tài liệu World Authors 1975-1980, do Vineta Colby biên tập (1988), sau Thiểm-tây, Tiêu-Hồng đã tói cư ngụ ở thành phố Trùng-khánh thuộc tỉnh Tứ-xuyên và tại đây nữ văn sĩ đã cho xuất bản tập Hồi Ức Lỗ-Tấn Tiên Sinh và các truyện ngắn về cuộc chiến tranh chống Nhật-bản xâm lăng mà sau này được in thành tập truyện Khoáng Dã Đích Hô Hảm (tr. 809), còn tập Hô-lan Hà Truyện thì Tiêu-Hồng viết khi ở Hương-cảng năm 1940 (tr. 810).
 
Mặt khác, sách Tiêu-Hồng Truyện của Đinh Ngôn-chiêu không hề nói tới việc Tiêu-Hồng sống ở Trùng-khánh, còn Hô-lan Hà Truyện được viết xong năm 1939 khi Tiêu-Hồng sống ở Thiểm-tây.
===Hương Cảng (1940 - 1942)===
 
Tháng 1/1940 Tiêu-Hồng cùng Đoan-mộc Hống-lương đến Hương-cảng. Tuy nhiên, trong lúc đau ốm ở đây thì Tiêu-Hồng đã bị Đoan-mộc Hống-lương bỏ rơi.
 
Hàng 167 ⟶ 162:
Đồng thời, cũng trong năm 1940, Tiêu-Hồng đã cho xuất bản ba tập Khoáng Dã Đích Hô Hảm, Hồi Ức Lỗ-Tấn Tiên Sinh và Tiêu-Hồng Tản Văn Tập.
 
Mùa xuân năm 1941, ở Hương-cảng, Tiêu-Hồng ngẫu nhiên gặp nữ văn sĩ Hoa-kỳ [Agnes Smedley] đang trên đường về nước. Vì thấy bệnh tình của Tiêu-Hồng ngày một trầm trọng, Smedley khuyên Tiêu-Hồng nên vào Mã-lệ Y Viện (Queen Maryõs Hospital) và còn điều đình giảm y phí cho. Tiêu-Hồng nhờ Smedley chuyển tặng cho một nhà văn Hoa-kỳ khác là Upton Sinclair, mà Tiêu-Hồng rất hâm mộ khi còn học ở Đệ Nhất Nữ Trung, một bản tác phẩm đầu tay Sinh Tử Trường. Sinclair đã viết thư cám ơn, lời lẽ nồng nhiệt, và còn gửi tặng tác phẩm Co-op của ông (xuất bản năm 1936).
 
Tuy nằm trên giường bệnh, Tiêu-Hồng còn viết xong tác phẩm Tiểu Thành Tam Nguyệt và vẽ xong một bức tranh cho báo Thời Đại Văn Học.
Hàng 176 ⟶ 171:
 
Ngày 24 di thể của Tiêu-Hồng được hỏa thiêu ở hỏa táng trường tại Bào-mã-địa và hôm sau tro cốt được an tàng ở nghĩa địa tại Đạm-thủy-loan thuộc Hương-cảng, gần Lệ-đô Hoa Viên bên bờ biển. Hơn 15 năm sau, ngày 15.8.1957, phân hội Quảng-châu thuộc Trung-quốc Tác Gia Hiệp hội đã đem di cốt của Tiêu-Hồng chuyển sang táng ở Ngân-hà Quảng-châu Cách Mệnh Công Mộ, trong khu đông thành phố Quảng-châu thuộc tỉnh Quảng-đông.
==Ảnh hưởng==
 
Vào những tháng cuối cùng của cuộc đời, Tiêu-Hồng còn viết bài đăng báo khuyến khích mọi người tiếp tục công cuộc kháng chiến chống Nhật-bản xâm lăng cho đến cùng. LúcKhi chếtvừa mất, nữ văn sĩ còn mang nhiều dự thảo sáng tác trong đầu và trên bàn còn có một số bản thảo sau này được in thành sách.
 
Từ năm 1945, ba năm sau khi Tiêu-Hồng qua đời ở Trung-quốc, một số người đã bắt đầu viết về nữ văn sĩ, nhưng phần lớn là chỉ thuật lại những kỷ niệm, hồi ức hay sự việc có liên quan đến cuộc đời của nữ văn sĩ thôi. Ngưới ta chỉ thực sự nghiên cứu về Tiêu-Hồng và tác phẩm, ở Đài-loan từ năm 1955 ở Đài-loan, ở Nhật-bản từ năm 1962, và ở Hoa-kỳ từ năm 1976. Riêng ở đại lục Trung-quốc mãi đến thập niên 1980 trở đi người ta mới nghiên cứu nhiều về nữ văn sĩ cũng như là tái bản những tác phẩm của Tiêu-Hồng. Sỡ dĩ có sự muộn màng như vây một phần vì chủ trương nữ quyền của nữ văn sĩ và một phần vì tác giả thí nghiệm thể văn tự sự, không phù hợp với giáo điều hiện thực chủ nghĩa của các nhà cầm quyền.
 
Ngày nay người ta đặc biệt chú ý nhiều đến những nạn nhân phụ nữ bị những người đàn ông trong đời họ cũng như xã hội bức bách, hành hạ, được đề cập tới hay diễn tả trong các tác phẩm của Tiêu-Hồng và Tiêu-Hồng ngày nay được coi là một người đã tranh đấu cho nữ quyền cua Trung-quốc. Điều này không có gì là lạ. Chính bản thân nữ văn sĩ đã là một nạn nhân của những kẻ đàn ông hách dịch, kiêu ngạo, đối xử tàn tệ và của một hệ thống xã hội trong đó đàn bà bị đàn ông coi chỉ là những món đồ chơi, những tên đầy tớ (mà lại là đầy tớ không công), chứ không được coi là những người đồng đẳng, những người bạn đường của mình.
===Trứ tác===
* ''Bạt thiệp'' (跋涉), 1933. Viết chung với [[Tiêu Quân]].
* ''Sinh tử trường'' (生死場), 1935.