Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiêu Hồng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 175:
Từ năm 1945, ba năm sau khi Tiêu-Hồng từ trần, một số người đã bắt đầu viết về nữ văn sĩ, nhưng phần lớn chỉ thuật lại những kỷ niệm, hồi ức hay sự việc có liên quan đến cuộc đời của nữ văn sĩ<ref>劉禾:《語際書寫——現代思想史寫作批判綱要》(上海:上海三聯書店,1999),頁195-196。</ref><ref>劉禾:《語際書寫》,頁202-206。</ref>. Ngưới ta chỉ thực sự nghiên cứu về Tiêu-Hồng và tác phẩm, ở Đài-loan từ năm 1955 ở Đài-loan, ở Nhật-bản từ năm 1962, và ở Hoa-kỳ từ năm 1976. Riêng ở [[Hoa lục]], mãi thập niên 1980 trở đi mới nghiên cứu nhiều về nữ văn sĩ cũng như là tái bản những tác phẩm của Tiêu-Hồng. Sỡ dĩ có sự muộn màng như vây một phần vì chủ trương nữ quyền của nữ văn sĩ và một phần vì tác giả thí nghiệm thể văn tự sự, không phù hợp với giáo điều hiện thực chủ nghĩa của các nhà đương cục<ref>“四五年前我生平第一次有系統地讀了蕭紅的作品,真認為我書裡未把《生死場》.《呼蘭河傳》加以評論,實是最不可寬恕的疏忽。”(见1979年9月夏志清《中國現代小說史》中譯本(香港版)《中譯本序》)</ref>.
 
Ngày nay người ta đặc biệt chú ý nhiều đến những nạn nhân phụ nữ bị những người đàn ông trong đời họ cũng như xã hội bức bách, hành hạ, được đề cập tới hay diễn tả trong các tác phẩm của Tiêu-Hồng và Tiêu-Hồng ngày nay được coi là một người đã tranh đấu cho nữ quyền cua Trung-quốc. Điều này không có gì lạ. Chínhvì chính bản thân nữ văn sĩ đã là một nạn nhân của những kẻngười đàn ông hách dịch, kiêu ngạo, đối xử tàn tệ và của một hệ thống xã hội trong đó đàn bà bị đàn ông coi chỉ là những món đồ chơi, những tên đầy tớ (mà lại là đầy tớ không công), chứ không được coi là những người đồng đẳng, những người bạn đường của mình<ref>[http://paper.people.com.cn/hqrw/html/2012-05/06/content_1045865.htm?div=-1 张耀杰,女作家萧红,爱情路上一错再错,环球人物2012年第12期]</ref>.
===Trứ tác===
* ''Bạt thiệp'' (跋涉), 1933. Viết chung với [[Tiêu Quân]].