Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đức Phổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Votranquy (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Votranquy (thảo luận | đóng góp)
Dòng 10:
|Dân số || 154.492 người (2016)
|-
|Mật độ || 416 người/km² (2016)
|-
|Thành phần sắc tộc || Kinh (Việt), Kadong
Dòng 34:
'''Đức Phổ''' là [[huyện đồng bằng]], nằm về phía đông nam tỉnh [[Quảng Ngãi]], nơi tiếp giáp với tỉnh [[Bình Định]].
 
Nơi đây hiện đã trở thành một cái tên quen thuộc với nhiều người, là nơi công tác, chiến đấu, hi sinh của [[liệt sĩ]], [[bác sĩ]] [[Đặng Thùy Trâm]] qua cuốn sách hiện tượng văn học [[Nhật ký Đặng Thùy Trâm]] và đặc biệt là với nền [[văn hóa Sa Huỳnh]] đã trở thành một thuật ngữ của ngành khảo cổ học. Đức Phổ còn là quê hương của Nguyễn Nghiêm, Phạm Xuân Hòa và Trần Đức Lương...
 
==Tự nhiên==
Dòng 64:
 
Lớn nhất là sông Trà Câu, số còn lại chỉ là sông suối nhỏ bắt nguồn từ huyện Ba Tơ chảy về với đặc điểm chung là diện tích lưu vực hẹp, sông nhỏ, lòng dốc.
* Sông Trà Câu bắt nguồn từ vùng đông nam huyện Ba Tơ, đoạn trên gọi là sông Ba Liên hay sông Vực Liêm, chảy theo hướng tây - tây bắc đến đông - đông nam rồi đổ ra cửa biển Mỹ Á. Sông Trà Câu được coi là một trong những con sông lớn của tỉnh Quảng Ngãi.
 
* Sông Trà Câu bắt nguồn từ vùng đôngnúi phía nam huyện Ba Tơ, đoạn trênđộ gọicao là sông Ba Liên hay sông Vực Liêm300m, chảy theo hướng tây - tây bắc đến đôngnam - đông nambắc, rồidiện đổtích ralưu cửavực biểnkhoảng Mỹ36km2, Á.chiều Sôngdài Trà Câu được coi là một trong những con sông lớn của tỉnh Quảng Ngãi27,8 km.
 
* Sông Thoa là chi lưu của sông Vệ, chảy qua địa bàn Mộ Đức và đông huyện Đức Phổ, hợp dòng ở hạ lưu với sông Trà Câu đổ ra cửa biển Mỹ Á.
Sông Lò Bó bắt nguồn từ vùng núi phía nam huyện, có độ cao 300m, chảy theo hướng tây nam - đông bắc, diện tích lưu vực khoảng 36km2, chiều dài 27,8 km.
 
* Sông ThoaTrường dài chi lưu của sông Vệ, chảy qua địa bàn Mộ Đức và đông huyện Đức Phổ4 km, hợp dòng ởvới hạ lưu vớisông sông TràBó và Câucùng đổ ra cửa biển Mỹ Á.
 
Sông Trường dài 4 km, hợp với hạ lưu sông Lò Bó và cùng đổ ra cửa biển Mỹ Á.
 
===Đồng bằng===
Hàng 83 ⟶ 82:
===Đầm===
 
Ở dọc ven biển phía đông nam Đức Phổ có hai đầm lớn là đầm Lâm Bình và đầm An Khê. Đây cũng là hai đầm đáng kể nhất trong toàn tỉnh Quảng Ngãi. Đầm An Khê xưa còn gọi là đầm Cẩm Khê hay Phú Khê, nổi tiếng có nhiều cá (cá Phú Khê - ngạn ngữ).
 
==Lịch sử==
Hàng 141 ⟶ 140:
Năm 2005, bắt đầu có dự án xây dựng huyện Đức Phổ thành thị xã. Đến nay, Đức Phổ có 14 xã: [[Phổ An (xã)|Phổ An]], [[Phổ Châu]], [[Phổ Cường]], [[Phổ Hòa]], [[Phổ Khánh]], [[Phổ Minh (xã)|Phổ Minh]], [[Phổ Nhơn]], [[Phổ Ninh (xã)|Phổ Ninh]], [[Phổ Phong]], [[Phổ Quang]], [[Phổ Thạnh]], [[Phổ Thuận]], [[Phổ Văn]], [[Phổ Vinh]] và [[Đức Phổ (thị trấn)|thị trấn Đức Phổ]].
 
'''Ngày 16.6.2015, UBND tỉnh Quảng Ngãi có Tờ trình xin chủ trương thành lập thị xã Đức Phổ và thành lập các phường trên cơ sở toàn bộ 37.276ha diện tích tự nhiên và 146.183 nhân khẩu của huyện Đức Phổ, với 15 đơn vị hành chính trực thuộc. Dự kiến, Đức Phổ thành lập 7 phường gồm thị trấn Đức Phổ và 6 xã phụ cận là Phổ Hòa, Phổ Minh, Phổ Vinh, Phổ Ninh, Phổ Quang, Phổ Văn. Ngoài ra, Đức Phổ còn có 8 xã là Phổ Châu, Phổ Thạnh, Phổ Khánh, Phổ Cường, Phổ Nhơn, Phổ Phong, Phổ Thuận và Phổ An. Hiện UBND huyện Đức Phổ đang phối hợp với các sở, ngành liên quan và đơn vị tư vấn triển khai lập đề án thành lập thị xã Đức Phổ.'''
 
Ngày 2.2.2016, Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 99/QĐ-BXD về việc công nhận thị trấn Đức Phổ mở rộng, đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV.
Hàng 187 ⟶ 186:
===Diêm nghiệp===
 
Sa Huỳnh là nơi sản xuất muối lớn nhất ở Quảng Ngãi. Năm 1932 có 7.000 tấn muối được xuất cảng ra nước ngoài và nhiều nơi trong nước. Hiện nay, Đức Phổ có 100ha ruộng muối, có khả năng sản xuất từ 10 - 15 nghìn tấn trong năm. Song do chưa tìm được thị trường tiêu thụ, giá cả không ổn định, quy trình làm muối bị đánh giá không đảm bảo chất lượng nên sản lượng muối sản xuất chỉ dừng ở mức 7.500 tấn (2004), 8.000 tấn (2005). Diêm dân làm muối ở Sa Huỳnh gặp rất nhiều khó khăn và đứng trước nguy cơ bỏ làm muối vì giá muối rât thấp (Năm 2016, 1kg muối giá 200 đồng).
 
===Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp===
 
Đức Phổ có nhiều cụm công nghiệp, làng nghề, như làng muối Sa Huỳnh,khu công nghiệp Phổ Phong, cụm công nghiệp Sa Huỳnh, cụm công nghiệp Đồng Làng. Nghề thủ công cổ truyền đã có từ xưa ở Đức Phổ như: nghề dệt ở Thạch Bi (Sa Huỳnh); nghề gốm ở Thanh Hiếu, Chỉ Trung; nghề mộc, nghề đan võng ở Hội An, Mỹ Thuận; nghề bạc bịt tháp, chén khay đĩa ở Chỉ Trung. Ở vùng biển có các nghề: làm cá khô, tôm khô, mực khô, nước mắm, đan lưới, đánh nhợ ở Sa Huỳnh. Ngoài ra còn có các nghề như: nghề nấu đường thủ công, nghề làm bún, làm bánh tráng. Ngày nay có nhiều nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp như: sản xuất vật liệu xây dựng, gạch ngói, đá chẻ, đá hoa, đóng và sửa chữa tàu thuyền. Tiểu thủ công nghiệp phát triển các làng nghề: làm chổi đót ở Phổ Phong, Phổ Thuận, Phổ Văn; làm gốm ở Phổ Khánh. Ở xã Phổ Phong đã hình thành khu công nghiệp. Tại Phổ Phong có nhà máy đường có công suất trên 1.000 tấn/ngày, nhà máy gạch ngói Phổ Phong sản xuất 14 triệu viên/năm(đã ngừng hoạt động do thua lỗ).
 
Năm 2004, giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của Đức Phổ đạt 225,076 tỷ đồng, trong đó khu vực ngoài quốc doanh đạt 128,752 tỷ đồng, tàu thuyền đóng mới 30 chiếc, sản lượng muối ráo đạt 7.500 tấn, sản xuất đá xây dựng đạt 74.600m3, tỷ lệ hộ dân sử dụng điện 97%. Năm 2005, giá trị sản lượng công nghiệp tăng lên 302,670 tỷ đồng, trong đó khu vực kinh tế ngoài nhà nước chiếm 192,623 tỷ đồng. Sản xuất công nghiệp cá thể có 2.209 cơ sở với 5.820 lao động.
Hàng 267 ⟶ 266:
==Cơ sở hạ tầng & giao thông==
 
Đức Phổ có đường Thiên Lý Bắc - Nam sau này là Quốc lộ 1 chạy qua dọc theo chiều dài của huyện; có Quốc lộ 24 nối từ Quốc lộ 1 lên tỉnh Kon Tum chạy qua huyện ở khu vực xã Phổ Phong; có đường sắt Bắc - Nam song song với Quốc lộ 1. CácXưa kia, các phương tiện giao thông đường thủy có sông Trà Câu thông thương miền xuôi với miền ngược, tuy nhiên hiện nay vì lòng sông cạn nên khá hạn chế. Có hai cửa biển Mỹ Á và Sa Huỳnh là đấu mối giao thông đường thủy quan trọng, đồng thời là tụ điểm của nghề cá.
 
Hiện nay, Đức Phổ đang thực hiện bêtông hóa giao thông nông thôn. Năm 2004, cơ bản hoàn thành thi công 18 tuyến đường ở các xã với tổng chiều dài 17,9 km. Đường huyện đã nhựa cứng được 51,6 km, đường xã được nhựa cứng hóa 33,06 km. Về kiên cố hóa kênh mương, năm 2004 xây dựng 6 tuyến kênh với chiều dài 6,231 km, góp phần phục vụ cho việc phát triển sản xuất của nhân dân trong huyện.
Hàng 293 ⟶ 292:
[[Hình:GocchoDucPho.jpg|nhỏ|trái|400px|Một góc chợ cũ Đức Phổ]]
[[Hình:ToancanhSaHuynh.jpg|nhỏ|trái|400px|Toàn cảnh Sa Huỳnh]]
[[Hình:CauvuotPhoPhong.jpg|nhỏ|trái|400px|Cầu vượt đường sắt QL24A qua xã Phổ Phong đang xây dựng]]
 
== Văn học nghệ thuật ==