Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiện nhượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
xóa các nguồn tự xuất bản
Dòng 19:
Ngoại thiện nghĩa là nhường ngôi cho người ngôi cho người ngoài dòng tộc, nhưng trên thực tế đây chỉ là chiêu bài được các quyền thần khác họ sử dụng để hợp lý việc kế thừa ngôi vị trên danh nghĩa theo truyền thống Nho giáo, những trường hợp ngoại thiện thất bại sử sách đều chép là Soán vị. Vị quân chủ thoái nhiệm thường bị Phế truất giáng xuống tước vị nhỏ hơn, sau đó là Quản thúc hoặc Lưu đày, thậm chí bị Bức tử.
 
Nội thiện nghĩa là nhường ngôi cho con, cháu, anh, em ruột hoặc cùng lắm là người trong họ, vị quân chủ từ nhiệm thường được tôn làm [[Thái thượng hoàng]] (hoặc [[Thái thượng vương]]). Khi Thái thượng hoàng vẫn còn mà vị quân chủ đương nhiệm tiếp tục nhường ngôi cho người khác, thì Thái thượng hoàng được tôn là [[Vô thượng hoàng]] (hay [[Vô thượng vương]]), sử sách chép là Tốn vị. Theo thống kê từ những số liệu trong sử sách thì có đến già nửa các trường hợp nội thiện có kết cục không khác gì ngoại thiện, vị quân chủ thoái nhiệm thường có 4 nguyên nhân: Thất thế, Bệnh tật, Xuất gia, An dưỡng.
 
==Một số quan điểm khác==