Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Yelizaveta của Nga”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 35:
|}
{{Bài cùng tên|Elizabeth}}
'''Elizaveta Petrovna''' ({{lang-ru|Елизаве́та (Елисаве́т) Петро́вна}}; {{OldStyleDate|29 tháng 12|1709|18 tháng 12}} - {{OldStyleDate|5 tháng 1|1762|25 tháng 12 năm 1761|1761}}), cũng được gọi là '''Yelisavet''' hay '''Elizabeth''', là [[Nữ hoàng]] nước [[Nga]] từ năm [[1741]] đến khi qua đời năm [[1762]], tổng cộng 20 năm. Dưới triều đại bà, QuânĐế độiquốc Nga thamcuốn giavào 2 cuộc [[Chiếnchiến tranh Kếquan vịtrọng Áocủa [[Lịch sử Châu Âu]] (1740thời cận đại; [[1748Chiến tranh Kế vị Áo]]) và cuộc [[Chiến tranh Bảy năm]] (1756 – 1763). Khi bà quabăng đời vào năm 1762, [[Đế quốc Nga]] có lãnh thổ rộng đến gần 4 tỷ mẫu [[Anh]]{{Citation needed|date=March 2009}} (tức hơn 16 triệu [[kilômét]] vuông).
 
Nữ hoàng Elizaveta Petrovna đã tiến hành [[đổi mới|cải cách]], đưa tầng lớp quý tộc đóng vai trò chủ chốt trong chính quyền địa phương, nhưng rút ngắn thời gian làm quan của họ trong triều đình [[Sa hoàng|Nga hoàng]]. Bà khuyến khích nhà khoa học [[Mikhail Vasilyevich Lomonosov|M. V. Lomonosov]] thiết lập [[Trường Đại học Moskva]] và [[Ivan Ivanovich Shuvalov|I. I. Shuvalov]] sáng lập [[Viện Hàn lâm Mỹ thuật của Đế quốc Nga]] ở kinh đô [[Sankt-Peterburg]]. Bà cũng bỏ ra một khoản tiền hết sức to lớn và hạ lệnh cho kiến trúc sư bậc thầy của cung đình Nga là [[Bartolomeo Rastrelli]] xây dựng những công trình kiến trúc barốc nguy nga, chủ yếu là tại [[Cung điện Peterhof|Peterhof]] và [[Hoàng Thôn]] (''Tsarskoye Selo''). [[Cung điện Mùa đông|Cung điện Mùa Đông]] và [[Đại giáo đường Smolny]] chính là những di sản lớn nhất của Nữ hoàng tại [[Sankt-Peterburg]].