Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Langkawi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 38:
==Du lịch==
[[File:Cenang_Beach_view,_Langkawi.jpg|nhỏ|Bãi tắm Cenang]]
[[hình:Langkawi_sky_bridge.jpg|nhỏ|Cầu [[Langkawi Sky-Bridge]] với một đoạn cong được treo giữ bằng một cột trụ nghiêng, uốn lượn phía trên đỉnh núi Gunung Mat Cincang ở bờ biển phía tây của đảo]]
[[Hình:Langkawi_Cable_Car_-_gondola.JPG|nhỏ|Đường cáp treo đi đến đỉnh Gunung Mat Cincang ở độ cao 705m]]
Vào ngày 1/6/2007, Langkawi đã được [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] công nhận là một thành viên của [[International Network of Geoparks|World Geopark]] <ref>{{chú thích báo|publisher=The Star Online|accessdate = ngày 24 tháng 12 năm 2007 |title=Langkawi given geopark status|url=http://thestar.com.my/news/story.asp?file=/2007/6/8/nation/17962886&sec=nation|date=ngày 8 tháng 6 năm 2007}}</ref> Ba địa danh chính được bảo tồn là núi Machincang Cambrian, Công viên sinh thái Kilim và Pulau Tasik Dayang Bunting (Đảo Pregnant Maiden Lake).
Dòng 50:
Bắt đầu từ những năm 90 của thế kỷ 20, nhiều [[khu nghỉ mát|resort]], [[khách sạn 5 sao]] đã mọc lên tại hòn đảo này. Các chuyến bay trực tiếp từ [[châu Âu]] và [[Nhật Bản]], các nỗ lực quảng bá du lịch của chính quyền [[Malaysia]] đã thu hút vô số khách du lịch đến đây. Chỉ trong năm 2007, Langkawi đón hơn 2 triệu khách du lịch quốc tế.
 
Việc miễn thuế trong cả đảo (tax-free island) cũng là một hấp dẫn cần thiết.
 
Đường cáp treo [[aerial tramway|Cable Car]] đi đến đỉnh Gunung Mat Cincang ở độ cao 705m so với mặt biển được du khách yêu thích. Thủ tướng thứ tư của Malaysia, ông [[Mahathir Mohamad]] đã cho xây một Trung tâm Thủ công mỹ nghệ với tên Galeria Perdana có hơn 2500 mặt hàng nhằm giúp nhân dân trên đảo phát triển nghề thủ công và tăng thu nhập.