Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Thánh Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 260:
 
Với công thần [[Lê Lăng]] tham gia cùng [[Nguyễn Xí]], sau khi biết Lăng từng có ý lập anh mình là Lê Khắc Xương, Lê Thánh Tông cũng kết án xử tử Lê Lăng vào năm 1462.
====NamNgoại tiến=giao===
[[Tập tin:Nam tien.png|nhỏ|200px|phải|Tiến trình Nam tiến của Đại Việt]]
{{Chính|Chiến tranh Việt-Chiêm 1471}}
Dòng 302:
 
Gây nên [[Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1478-1480)|cuộc chiến Lan Xang]] là cũng vì họ Cầm ở Bồn Man<ref>Nay thuộc miền trung nước Lào, tỉnh [[Xiengkhuang|Xiêng Khoảng]], một phần các tỉnh [[Huaphanh|Hủa Phăn]], đến [[Khammuane|Khăm Muộn]]</ref> muốn làm phản Đại Việt.<ref name="ReferenceB"/>
===Ngoại giao===
{{Chính|Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Hậu Lê}}
Đại Việt bấy giờ có lệ xưng thần với [[nhà Minh]], nhưng vua Lê Thánh Tông vẫn hết lòng phòng bị mặt bắc. Thỉnh thoảng có những thổ dân sang quấy nhiễu, thì lập tức vua cho quan quân lên dẹp yên và cho sứ sang [[Trung Quốc]] để phân giải mọi sự cho minh bạch. Có lần được tin có người nhà Minh đem quân qua địa giới, Thánh Tông liền cho người do thám thực hư.
 
Lời của vua Lê Thánh Tông từng nói với triều thần đã được ghi rõ trong Đại Việt sử ký toàn thư:
 
[[An Nam]] bấy giờ có lệ xưng thần với [[nhà Minh]], nhưng vua Lê Thánh Tông vẫn hết lòng phòng bị mặt bắc. Thỉnh thoảng có những thổ dân sang quấy nhiễu, thì lập tức vua cho quan quân lên dẹp yên và cho sứ sang [[Trung Quốc]] để phân giải mọi sự cho minh bạch. Có lần được tin có người nhà Minh đem quân qua địa giới, Thánh Tông liền cho người do thám thực hư. Vua nói : ''"Một thước núi, một tấc sông của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ? Ngươi phải kiên quyết tranh biện, chớ cho họ lấn dần. Nếu họ không nghe, còn có thể sai sứ sang phương Bắc trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu ngươi dám đem một thước núi, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di!"'' (lời của vua Lê Thánh Tông nói với các quan phụ trách biên cương năm 1473, được chép trong Đại Việt sử ký toàn thư.)
 
Ông thường bảo với triều thần: