Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Thánh Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Tư duy thấp kém
Dòng 10:
| cỡ hình = 222px
| hình = 206ThoiLe LeThanhTong.jpg
| ghi chú hình = Chân dung Lê Thánh Tông đế do các nghệ nhân cung đình miêu họa ngay sau khi ông quabăng đời.
| chức vị = Vua [[nhà Hậu Lê]]
| tại vị = [[1460]] – [[1497]]
Dòng 18:
| kế nhiệm = <font color="blue">[[Lê Hiến Tông]]</font>
| hoàng tộc = [[Nhà Hậu Lê]]
| kiểu hoàng tộc = TriềuHoàng đạitriều
| tên đầy đủ = Lê Hạo<br/> Lê Tư Thành
| kiểu tên đầy đủ = Húy
| tước hiệu = Thiên Nam động chủ
Dòng 30:
| con cái = [[Lê Hiến Tông]]<br/>Lương Vương [[Lê Thuyên]]<br/>Tống Vương [[Lê Tung]]<br/>Đường Vương [[Lê Cảo]]<br/>Kiến Vương [[Lê Tân]]<br/>Phúc Vương [[Lê Tranh (Phúc vương)|Lê Tranh]]<br/>Diễn Vương [[Lê Thông]]<br/>Quảng Vương [[Lê Tảo]]<br/>Lâm Vương [[Lê Tương]]<br/>Ứng Vương [[Lê Chiêu]]<br/>Nghĩa Vương [[Lê Cảnh]]<br/>Trần Vương [[Lê Kinh]]<br/>Triệu Vương [[Lê Toan]]<br/>Kinh Vương [[Lê Kiện]]<br/>[[Lôi Ý công chúa]]<br/>[[Lan Minh công chúa]]<br/>[[Minh Kính công chúa]]<br/> ''Và 17 công chúa khác''
| cha = [[Lê Thái Tông]]
| mẹ = [[Ngô Thị Ngọc Dao|Ngô Thị Bính]]
| sinh = [[20 tháng 7]], năm [[1442]]
| nơi sinh = Chùa Huy Văn (nay thuộc quận [[Đống Đa]], [[Hà Nội]])
Dòng 40:
==Tiểu sử==
===Ấu thơ===
Thánh Tông đế có húy '''Lê Hạo''' (黎灝), tự '''Tư Thành''' (思誠), hiệu '''Thiên Nam động chủ''' (天南洞主), '''Đạo Am chủ nhân''' (道庵主人), '''Tao Đàn nguyên súy''' (騷壇元帥), là con[[hoàng traitử]] thứ tư của [[Lê Thái Tông]]. Mẹ của ông là [[Ngô Thị Ngọc Dao|Ngô Thị Bính]]<ref>Việt Nhân [[Lê Đình Kế]], ''[[Mẹ hiền con thánh]]'', Việt Nam Văn hóa Hiệp hội và Nhà in Tiến Thịnh hợp tác xuất bản, [[Hà Nội]], 1953.</ref>, người làng [[Động Bàng]], huyện [[Yên Định]], phủ [[Thanh Hóa]]. Cha bà là [[Ngô Từ]], gia thần của [[Lê Thái Tổ]], làm đến chức [[Thái bảo]]. Chị gái Ngô Thị Ngọc Dao tên Xuân, vào hầu [[Lê Thái Tông]]hậucấm cung. Ngô Thị Ngọc DaoBính theo chị vào nội đình, vua Lê Thái Tông thấy liền gọi vào cho làm cung tần.<ref name="ReferenceC">Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, trang 154, 155</ref>
 
[[Tháng 6]], năm Đại Bảo thứ nhất ([[1440]]), Ngô thị nhập cung khi 14 tuổi, được phong làm ''Tiệp dư'' (婕妤), ở tại Khánh Phương cung. Sinh thời Ngô Tiệp dư sùng [[Phật]], thường cầu tự, một hôm mộng thấy thượng đế ban cho một vị tiên đồng, bèn có mang. sinh Lê Tư Thành vào ngày [[20 tháng 7]], năm Đại Bảo thứ 3 ([[1442]])<ref name="ReferenceC" />.
Dòng 49:
 
Năm Thái Hòa thứ 3 ([[1445]]), Lê Tư Thành được phong '''Bình Nguyên vương''' (平原王), làm phiên vương vào ở kinh sư, học cùng các vương khác ở [[Kinh diên]]. Các quan ở Kinh diên như [[Trần Phong]] thấy Bình Nguyên vương dáng điệu đường hoàng, thông minh hơn hẳn người khác, cho là bậc khác thường. Bình Nguyên vương lại càng sống kín đáo, không lộ vẻ anh minh ra ngoài, chỉ vui với sách vở cổ kim, nghĩa lý thánh hiền, ưa điều thiện, thích người hiền, chăm chẵm không biết mệt mỏi. [[Nguyễn Thị Anh|Tuyên Từ hoàng thái hậu]] yêu Bình Nguyên vương như con đẻ, [[Lê Nhân Tông]] coi như người em hiếm có<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 429</ref>
===TrưởngĐăng thành===
NgàyNăm [[3Kỷ thángMão 10([[1459]]), năm thứ 6 niên hiệu Diên Ninh, [[1459mùa đông]], ngày [[3 tháng 10]], Lạng Sơn vương [[Lê Nghi Dân]] đang đêm bắc thang, chia làm ba đường lẻn vào cung cấm làm binh biến giết. [[Lê Nhân Tông]] và Tuyên từ hoàng thái hậu [[Nguyễn Thị Anh]] bị giết., [[Lê Nghi Dân]] lên ngôi đặt niên hiệu '''Thiên Hưng''' (天興),. phongPhong Bình Nguyên vương Tư Thành làm '''Gia vương''' (嘉王), xây phủ đệ ở bên hữu nội điện cho Gia vương ở<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 428,429</ref>
 
[[Lê Nghi Dân]] lên ngôi, tin dùng gian nịnh, giết hại bề tôi cũ, thay đổi pháp chế, không được lòng dân và các đại thần, văn võ<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 428,429</ref>. Một nhóm các trọng thần là [[Lê Ê]], [[Lê Thụ]], [[Đỗ Bí]], [[Lê Ngang]] muốn binh biến lật đổ Thiên Hưng Đế nhưng việc bị bại lộ, tất cả đều bị giết<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 432</ref>
 
Sau đó, các huân hựu đại thần gồm Thái phó Á quận hầu [[Nguyễn Xí]], [[Đinh Liệt]], Nhập nội kiểm hiệu Á thượng hầu [[Lê Lăng]], Tư mã tham dự triều chính Đình thượng hầu [[Lê Niệm]], Tổng tri ngự tiền hậu quân Á hầu [[Lê Nhân Thuận]], Tổng tri ngự tiền trung quân Quan nội hầu [[Lê Nhân Khoái]], Tổng tri ngự tiền thiện trạo doanh quân Quan phục hầu [[Trịnh Văn Sái]], Thiêm tri Bắc đạo quân dân bạ tịch [[Trịnh Đạc]], Điện tiền ty đô chỉ huy [[Nguyễn Đức Trung]], Thiết Đột tả quân Đại đội trưởng [[Nguyễn Yên]], Nhập nội đại hành khiển [[Lê Vĩnh Trường]]... cùng bàn với nhau làm binh biến, lật đổ [[Lê Nghi Dân]]<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 428,429,430</ref>
Dòng 59:
 
Ngày [[8 tháng 6]], Gia vương Lê Tư Thành lên ngôi ở [[điện Tường Quang]], đổi niên hiệu là '''Quang Thuận''' (光順), đại xá thiên hạ<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 428,429,430</ref>
 
==Trị vì==
===Pháp chế===
Hàng 154 ⟶ 153:
 
Nhờ những cải cách tích cực này mà nền kinh tế nước ta nhanh chống dược phục hồi va phát triển
===GiáoGiảng dụchọc===
Cùng với việc xây dựng thiết chế mới, Lê Thánh Tông đẩy mạnh phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài. Ngoài [[Hàn lâm viện]], [[Quốc sử viện]], nhà Thái học, [[Quốc Tử Giám]] là những cơ quan văn hóa, giáo dục lớn, Lê Thánh Tông còn cho xây kho bí thư chứa sách, đặc biệt đã sáng lập [[Tao đàn Nhị thập bát Tú|Hội Tao Đàn]] bao gồm những nhà văn hóa có tiếng đương thời mà Lê Thánh Tông là Tao Đàn chủ soái.
 
Hàng 160 ⟶ 159:
 
Đặc biệt ông rất tích cực trong cải tổ giáo dục, có những chính sách mới về thi cử và tránh gian lận trong thi cử. Nhiều lần ông đích thân chấm bài làm và khảo lại các bài thi có nghi ngờ.
 
===Văn hiến===
[[Tập tin:ChuabaidinhcoA4.jpg|nhỏ|phải|250px|Bức đại tự "Minh đỉnh danh lam" - bút tích của Lê Thánh Tông tại động sáng ở [[chùa Bái Đính]] tỉnh [[Ninh Bình]]]]
Hàng 218 ⟶ 216:
Lê Thánh Tông bắt đầu cho phép tôn vinh việc học bằng các cuộc lễ xướng danh (lễ đọc tên người thi đậu), lễ vinh quy bái tổ (lễ đón rước người thi đậu về làng) và nhất là lệ khắc tên và lý lịch tiến sĩ vào bia đá [[Văn miếu|Văn Miếu]] (Năm 1484 giao cho Lễ bộ thượng thư [[Quách Đình Bảo]] trọng trách chủ trì soạn khắc bia đá, cả thẩy 10 bia đá đầu tiên tương ứng với 10 khoa thi, bắt đầu từ khoa thi Nhâm Tuất 1442 đến khoa thi 1484). Vì thế khuyến khích mọi tầng lớp cư dân đua nhau học hành để tên tuổi được ghi vào bảng vàng, để gia môn được vinh dự và để làng quê được vinh hiển.
 
Như thế công việc giáo dục [[Nho giáo|Nho học]] đã trở thành nếp. Ngoài trường Quốc Tử Giám và các viện lớn ra còn có các trường học ở các đạo, phủ, thừa với rất đông học trò. Các kỳ thi được các sĩ tử khắp nơi hưởng ứng<ref>Như kỳ thi hội năm 1475 có đến 3.000 thí sinh Nho giáo đã áp đảo tuyệt đối Phật giáo lẫn Đạo giáo</ref>.
===Đãi sĩ===
===Quan hệ với các bầy tôi===
{{Xem thêm|Vụ án Lệ Chi Viên|Nguyễn Trãi}}
Danh nhân văn hóa [[Nguyễn Trãi]] và gia đình ông đã bị [[tru di tam tộc]] vào năm [[1442]] trong [[vụ án Lệ Chi Viên]]. Sau vụ án này, vua [[Lê Nhân Tông]] (1443-1459) đã khẳng định lại công lao sự nghiệp của Nguyễn Trãi: ''Nguyễn Trãi là người trung thành giúp đức [[Lê Thái Tổ|Thái Tổ]] dẹp yên giặc loạn, giúp đức [[Lê Thái Tông|Thái Tông]] sửa sang thái bình. Văn chương và đức nghiệp của Nguyễn Trãi, các danh tướng của bản triều không ai sánh bằng''<ref>Nguyễn Trãi toàn tập, đd, tr. 246</ref>. Nhưng Lê Nhân Tông vẫn chưa minh oan cho Nguyễn Trãi.
Hàng 229 ⟶ 227:
 
Tạm dịch:
:''VănTâm chươnghồn Ức Trai lòngsáng soitựa sángsao Khuê''
: hay là: ''Văn chương Ức Trai lòng soi sáng''
 
Nhiều người hiểu sai khi dịch nghĩa "Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo" là "Lòng Ức Trai sáng tựa sao khuê", dịch chính xác phải là "văn chương Ức Trai lòng soi sáng", với ý ca ngợi văn chương chứ không phải nhân cách Nguyễn Trãi<ref name="bdt9697">Bùi Duy Tân, sách đã dẫn, tr 96-97</ref>.
Hàng 261 ⟶ 260:
 
Với công thần [[Lê Lăng]] tham gia cùng [[Nguyễn Xí]], sau khi biết Lăng từng có ý lập anh mình là Lê Khắc Xương, Lê Thánh Tông cũng kết án xử tử Lê Lăng vào năm 1462.
===Ngoại giao===
 
===Mở rộng lãnh thổ===
{{Xem thêm|Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ}}
====Nam tiến====
[[Tập tin:Nam tien.png|nhỏ|200px|phải|Tiến trình Nam tiến của Đại Việt]]
{{Chính|Chiến tranh Việt-Chiêm 1471}}
Hàng 301 ⟶ 297:
* Đường [[phủ Ngọc Ma]]<ref>Cánh quân Nam trung tâm, đường thuộc Con Cuông, Hương Sơn ngày nay</ref>.
 
Cuộc chiến diễn ra ác liệt tại các mặt trận, quânNgười [[ĐạiAn ViệtNam]] thế mạnh hơn đã tiến sâu đánh lui, tiêu diệt; bắt sốngđược nhiều cánh quân tướngsoái lĩnh của [[Lan Xang]]. Buộc triều đình, hoàng tộc của vua [[Xaiyna Chakhaphat]] phải bỏ chạy. Quân đội[[An Đại ViệtNam]] tiến vào kinh thành Luang Prabang, lấy đây làm bàn đạp để tiến sang phía Tây tiếp tục truy kích quân Lan Xang. Quân Đại[[An ViệtNam]] tiếp tục đuổi quân [[Lan Xang]] tới [[sông Kim Sa]] giáp với [[Myanmar|Miến Điện]].<ref>Theo địa dư [[Trung Quốc]], sông Kim Sa là khúc trên [[trường Giang|sông Trường Giang]]. Sông này chảy qua tỉnh [[Tây Khương]] và [[Tứ Xuyên]]. Đây có lẽ nhà chép sử lẫn với khúc [[mê Kông|sông Lan Thương]] trên sông [[Mê Kông]]</ref> Quân Đại Việt toàn thắng.<ref name="ReferenceB">Trần Trọng Kim, sách đã dẫn, tr. 102</ref>
 
Khi tin thắng trận của cánh quân phía Bắc tới nhà vua đại giá trở về. Đầu năm 1479, nhà vua sau đó tiếp tục sai Lê Niệm thống suất 30 vạn quân tiêu diệt hoàn toàn lực lượng kháng cự của [[Cầm Công]] tại [[Bồn Man]]. Quân độilực Đại[[An ViệtNam]] vượt qua được cửa ải, đốt phá các thành trì kháng cự, thiêu hủy kho tàng. [[Cầm Công]] bỏ chạy rồi chết. Dân Bồn Man khi đó đa phần bị chết đói, 9 vạn hộ chỉ còn 2.000 người bèn đầu hàng. Nhà vua bèn cho [[Cầm Đông]] (họ hàng của [[Cầm Công]]) làm ''Tuyên úy đại sứ'' để thu phục, đặt lại quan cai trị như trước nhưng sau Cầm Đông cũng lại làm phản.
 
Gây nên [[Chiến tranh Đại Việt - Lan Xang (1478-1480)|cuộc chiến Lan Xang]] là cũng vì họ Cầm ở Bồn Man<ref>Nay thuộc miền trung nước Lào, tỉnh [[Xiengkhuang|Xiêng Khoảng]], một phần các tỉnh [[Huaphanh|Hủa Phăn]], đến [[Khammuane|Khăm Muộn]]</ref> muốn làm phản Đại Việt.<ref name="ReferenceB"/>
 
[[An Nam]] bấy giờ có lệ xưng thần với [[nhà Minh]], nhưng vua Lê Thánh Tông vẫn hết lòng phòng bị mặt bắc. Thỉnh thoảng có những thổ dân sang quấy nhiễu, thì lập tức vua cho quan quân lên dẹp yên và cho sứ sang [[Trung Quốc]] để phân giải mọi sự cho minh bạch. Có lần được tin có người nhà Minh đem quân qua địa giới, Thánh Tông liền cho người do thám thực hư. Vua nói : ''"Một thước núi, một tấc sông của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ? Ngươi phải kiên quyết tranh biện, chớ cho họ lấn dần. Nếu họ không nghe, còn có thể sai sứ sang phương Bắc trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu ngươi dám đem một thước núi, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di!"'' (lời của vua Lê Thánh Tông nói với các quan phụ trách biên cương năm 1473, được chép trong Đại Việt sử ký toàn thư.)
===Ngoại giao===
{{Chính|Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Hậu Lê}}
Đại Việt bấy giờ có lệ xưng thần với [[nhà Minh]], nhưng vua Lê Thánh Tông vẫn hết lòng phòng bị mặt bắc. Thỉnh thoảng có những thổ dân sang quấy nhiễu, thì lập tức vua cho quan quân lên dẹp yên và cho sứ sang [[Trung Quốc]] để phân giải mọi sự cho minh bạch. Có lần được tin có người nhà Minh đem quân qua địa giới, Thánh Tông liền cho người do thám thực hư.
 
Lời của vua Lê Thánh Tông từng nói với triều thần đã được ghi rõ trong Đại Việt sử ký toàn thư:
 
''"Một thước núi, một tấc sông của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ? Ngươi phải kiên quyết tranh biện, chớ cho họ lấn dần. Nếu họ không nghe, còn có thể sai sứ sang phương Bắc trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu ngươi dám đem một thước núi, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di!"'' (lời của vua Lê Thánh Tông nói với các quan phụ trách biên cương năm 1473, được chép trong Đại Việt sử ký toàn thư.)
 
Ông thường bảo với triều thần:
Hàng 321 ⟶ 311:
Nhà vua có lòng vì nước như thế, nên nhà Minh dẫu có muốn dòm ngó cũng chẳng dám làm gì. Vả lại quân Đại Việt bấy giờ đi đánh [[Lào]], [[Chiêm Thành|Chiêm]] nên thanh thế bao nhiêu, nhà Minh cũng phải lấy lễ nghĩa mà đãi Đại Việt, quan hệ giữa hai nước vẫn được hoà bình.<ref name="ReferenceB"/>.
 
==QuaBăng đời==
Theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, năm [[1497]], Lê Thánh Tông lâm bệnh [[phù thũng]]. Quý phi Nguyễn Hằng, con gái của [[công thần]] [[Nguyễn Đức Trung]], vốn bị thất sủng xa lánh lâu ngày, lấy cớ vào thăm bệnh rồi ngầm bôi thuốc vào tay, xoa lên những chỗ loét của ông.<ref name="dvsktt2">[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt18.html Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Bản Kỷ Thực Lục, Quyển XIII: Thánh Tông Thuần Hoàng Đế (phần hạ)]</ref> Do đó, bệnh ông càng nặng thêm<ref name="dvsktt2"/> và băng hà ở [[điện Bảo Quang]].
 
Hàng 328 ⟶ 318:
 
Lê Thánh Tông mất, Thái tử Lê Tranh lên thay, tức là [[Lê Hiến Tông]].
 
==Nhận xét==
{{cquote|
Hàng 371 ⟶ 360:
==Xem thêm==
{{wikisource tác giả}}
{|
|- valign="top"
|width="33%"|
* [[Nhà Hậu Lê]]
* [[Lê Thái Tông]]
* [[Lê Nhân Tông]]
|width="33%"|
* [[Lê Nghi Dân]]
* [[Luật Hồng Đức]]
* [[Nguyễn Xí]]
|width="33%"|
* [[Đinh Liệt]]
* [[Chiêm Thành]]
====* [[Nam tiến====]]
|}
==Tham khảo==
{{tham khảo|4}}
* {{TĐBKVN|15733}}
* ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'' (bản điện tử)
Hàng 388 ⟶ 387:
* [http://www.quehuong.org.vn/vi/nr050307131435/nr050106094245/nr050113095459/ns050627102340/ Gốm Lê Sơ]
* [http://phattuvietnam.net/8/37/5869.html Chùa Dục Khánh - nơi ra đời của vua Lê Thánh Tông]
 
==Chú thích==
{{tham khảo|4}}
{{Navboxes
|title= Lê Thánh Tông