Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Thánh Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Vô minh vô học
Người không biết Hán văn không đủ tư cách luận chữ nghĩa
Dòng 62:
===Pháp chế===
{{Chính|Luật Hồng Đức}}
Bộ ''Quốc triều hình luật'' của nhà Hậu Lê đã được hoàn thiện trong thời Lê Thánh Tông<ref>Giáo sư Oliver Oldman, chủ nhiệm khoa Luật Á Đông của [[Đại học Harvard]] đánh giá cao [[Luật Hồng Đức]], coi nó là hệ thống luật tiến bộ với nhiều sự tương đương về chức năng so với những quan niệm luật pháp [[Phương Tây|Tây phương]] [[cận hiện đại]]</ref>, nên còn được gọi là Luật Hồng Đức. Với bộ luật này, Đại Việt đã hình thành một [[pháp quyền#Nhà nước pháp quyền|nhà nước pháp quyền]] sơ khởi và thuộc loại sớm trên thế giới.
 
Bộ Quốc triều hình luật của nhà Hậu Lê đã được hoàn thiện trong thời Lê Thánh Tông<ref>Giáo sư Oliver Oldman, chủ nhiệm khoa Luật Á Đông của [[Đại học Harvard]] đánh giá cao [[Luật Hồng Đức]], coi nó là hệ thống luật tiến bộ với nhiều sự tương đương về chức năng so với những quan niệm luật pháp [[Phương Tây|Tây phương]] [[cận hiện đại]]</ref>, nên còn được gọi là Luật Hồng Đức. Với bộ luật này, Đại Việt đã hình thành một [[pháp quyền#Nhà nước pháp quyền|nhà nước pháp quyền]] sơ khởi và thuộc loại sớm trên thế giới.
 
Lê Thánh Tông đã lấy những quan điểm của [[Nho giáo]] làm hệ tư tưởng, chỉ đạo việc biên soạn, ban hành [[luật pháp]], nhằm thể chế hoá một nhà nước phong kiến Đại Việt, với truyền thống nhân nghĩa, ''lấy dân làm gốc''.