Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công giáo tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bichq4 (thảo luận | đóng góp)
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Bichq4 (thảo luận | đóng góp)
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 183:
Ngày 5 tháng 3 năm 2000, [[Giáo hoàng Gioan Phaolô II]] đã tôn phong thầy giảng [[Anrê Phú Yên]] lên bậc Chân phước. Chính quyền Việt Nam không phản ứng như đợt phong trước, một biểu hiện sự ấm dần lên trong quan hệ giữa Giáo hội và chính quyền. Có ý kiến cho rằng chính quyền Việt Nam không tìm cách loại trừ mà muốn "quản lý" Giáo hội Công giáo ở Việt Nam.<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/09/080929_expertviewscatholic.shtml Đặt Công giáo trong quan hệ với Đảng]</ref>
 
Tuy trong thời gian gần đây, một số người công giáo tại Việt Nam tham gia các lực lượng đối lập với nhà quản lý nhà nước [[Việt Nam|Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam]], với lợi ích dân tộc Việt Nam nên bị chính quyền theo dõi hoạt động,<ref>[http://www.lefigaro.fr/international/2009/12/23/01003-20091223ARTFIG00626-noel-cent-millions-de-chretiens-sous-surveillance-.php Noël: cent millions de chrétiens sous surveillance]</ref> có trường hợp bị quản thúc hoặc xử tù,<ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=194286&ChannelID=6 Tuyên phạt Nguyễn Văn Lý 8 năm tù về tội "Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam"]</ref> nhưng chính quyền Việt Nam cũng cố gắng xây dựng một số động thái làm "tan băng" trong quan hệ với Tòa Thánh.
 
Đầu năm 2007, [[Thủ tướng Việt Nam]] [[Nguyễn Tấn Dũng]] đã viếng thăm [[Vatican]], hội kiến [[Giáo hoàng Biển Đức XVI]] và Thủ tướng Vatican, Hồng y [[Tarcisio Bertone]]. Đây là vị thủ tướng đầu tiên của Việt Nam đến Vatican hội kiến Giáo hoàng, kể từ sau năm 1975.<ref>[http://vietnamnet.vn/chinhtri/2007/01/657777/ Vietnamnet: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Italia và hội kiến Giáo hoàng]</ref> Giáo hoàng Biển Đức XVI đã ra sắc lệnh tôn phong hai nhà thờ ở Việt Nam lên hàng [[vương cung thánh đường]] là [[Vương cung thánh đường Phú Nhai|Phú Nhai]] (ngày 12 tháng 8 năm 2008) và [[Vương cung thánh đường Sở Kiện|Sở Kiện]] (ngày 24 tháng 6 năm 2010). Như vậy, [[Việt Nam]] hiện có 4 Vương cung thánh đường.