Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tông Nhân phủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n sửa chữ Tôn thành chữ Tông, vì chỉ có nhà Nguyễn mới kiêng chữ Tông
Dòng 1:
'''TônTông Nhân phủ''' (宗人府, Court of the Imperial Clan) hay '''TônTông Chính phủ''' (宗正府) là cơ quan quản lý nội bộ hoàng tộc thời [[quân chủ]] Trung Hoa và Việt Nam. Nhiệm vụ của phủ này là: trông nom sổ sách, [[gia phả|ngọc phả]], đền miếu trong [[hoàng tộc]]; giải quyết các vấn đề có liên quan đến các thân vương, công tử, công tôn,...
 
==Tại Trung Hoa==
 
TônTông Nhân phủ ([[Tiếng Trung]]: {{lang|zh|宗人府}}, <small>[[pinyin|p]]</small> ''Zōngrén Fǔ'', <small>[[wade-Giles|w]]</small> ''Tsung-jen Fu''; [[Manchu language|Manchu]]: ''Uksun be Kadalara Yamun'') là một tổ chức chịu trách nhiệm về tất cả các vấn đề liên quan đến gia đình hoàng gia dưới triều đại [[nhà Minh]] và [[nhà Thanh]] của hoàng đế Trung Quốc.<ref>{{harvnb|Hucker|1985|page=531}}; {{harvnb|Rawski|1988|page=233}}.</ref>
 
Được thành lập vào năm 1389 bởi [[Minh Thái tổ]], cơ quan này được dựa trên cơ sở trước như các "TônTông Chính phủ" hay "TônTông Chính tự" (宗正 寺, Zōngzhèng Sì) của [[nhà Đường]] và [[nhà Tống]] và "Thái Tông Chính viện" (Văn phòng của hoàng thân quốc thích, 太宗 正 院, Tài Zōngzhèng Yuàn) của triều đại [[nhà Nguyên]]. Dưới triều đại nhà Minh, Phủ được quản lý bởi bộ Lễ;. trong khi dưới triều đại nhà Thanh, lại ở bên ngoài bộ máy hành chính thông thường.<ref>Ming: {{harvnb|Elman|2000|page=161}}. Qing: {{harvnb|Rawski|1998|page=13}}.</ref> Trong cả hai triều đại, cơ quan này bao gồm các thành viên là các hoàng thân quốc thích.<ref>{{harvnb|Hucker|1998|page=28}}.</ref> Phủ thường xuyên báo cáo về khai sinh, kết hôn, tử vong và lập gia phả của hoàng tộc (玉牒, Yùdié). Phả hệ hoàng gia đã được sửa đổi 28 lần trong suốt triều đại nhà Thanh.<ref>{{harvnb|Rawski|1998|page=75}}.</ref>
 
==Tại Việt Nam==
[[Tập tin:Công viên Nguyễn Văn Trỗi.jpg|nhỏ|Phủ Tôn Nhơn của nhà Nguyễn đặt trên phần đất của công viên [[Nguyễn Văn Trỗi]] ngày nay<ref>[http://www3.thuathienhue.gov.vn/GeographyBook/?sel=3&id=981 Nguồn: Dư địa chí Thừa Thiên - Huế]</ref>.]]
Ở Việt Nam, TônTông Nhân phủ bắt đầu có từ [[nhà Trần|thời Trần]], với tên gọi là '''TônTông Chính phủ''', do Đại TônTông Chính đứng đầu, giữ việc soạn gia phả hoàng tộc.
 
Từ thời [[Nhà Lê trung hưng|Lê trung hưng]], cơ quan này được gọi là TônTông Nhân phủ, trực tiếp điều hành là TônTông nhân lệnh - một người trong hoàng tộc có cấp bậc cao được vua cử.
 
Đời [[nhà Nguyễn]], Tôn Nhân phủ chuyên trách các công việc của hoàng tộc, từ việc chọn người kế vị đến việc cắt cử người hầu, do vua trực tiếp điều hành, bên dưới là hội đồng Tôn Nhân phủ do một đại thần có uy tín, cùng tả tônTôn khanh và hữu tônTôn khanh (người hoàng tộc) phụ trách.
 
Thời [[Pháp thuộc]], từ năm [[1897]], Hội đồng Tôn Nhân phủ chịu sự kiểm soát trực tiếp của [[Toà Khâm sứ Trung Kỳ]].