Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vụ án Moskva”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xixaxixup (thảo luận | đóng góp)
Dòng 7:
 
==Chuẩn bị về luật pháp ==
Vào ngày 1 tháng 12 1934 bí thư đảng ủy Leningrad [[Sergei Mironowitsch Kirov|Sergey Kirov]] bị ám sát. Ông là một người bạn thân của Stalin, người mà cùng với ông đi nghỉ mát và đã giúp đỡ ông rất nhiều trong sự nghiệp chính trị.<ref>[[Dimitri Wolkogonow]], ''Stalin. Triumph und Tragödie. Ein politisches Porträt.'' Claassen, Düsseldorf 1989, S. 296-310.</ref> Vào cùng ngày KirowKirov bị ám sát một sắc luật mới được ban hành, ra chỉ thị bên tư pháp trong trường hợp các vụ khủng bố phải giải quyết nhanh chóng và án tử hình phải được thi hành ngay lập tức. Sắc luật này đã tước đi cái điều kiện để kẻ buộc tội có thể kêu cứu xét lại án lệnh và xin ân xá. Nó là một trong những nền móng đưa tới nhiều việc hành quyết sau đó.<ref>Báo cáo của Khrushchyov về Stalin:Tối mùng 1-12-1934, theo đề xuất của Xtalin (không có sự đồng ý của Bộ Chính
trị - Bộ Chính trị chỉ thông qua sau đó hai ngày), bí thư Ban Chấp hành Trung ương Ênukítdê [Enukidze] đã ký một chỉ thị như sau:
<!-- 1. Các cơ quan điều tra phải xúc tiến việc thực hiện thủ tục hình sự đối với những kẻ bị kết
Dòng 15:
Liên Xô không chấp nhận việc xét lại để đơn ân xá như thế.
3. Các cơ quan của Bộ Dân ủy Nội vụ phải thi hành tức khắc các bản án tử hình đối với lũ
can phạm thuộc loại đã nói trên. --></ref> Khrushchyov báo cáo về vụ án này: "''Phải nhấn mạnh rằng tới nay, nhiều điều khó hiểu và bí ẩn trong hoàn cảnh xảy ra vụ ám sát KirốpKirov và cần phải được điều tra thật kỹ càng. Có nhiều lý do để nói Nhicôlaiép [Nicolaiev] - kẻ đã hạ sát KirốpKirov - đã được một kẻ trong số những người có nhiệm vụ bảo vệ cho KirốpKirov tiếp tay. Một tháng rưỡi trước ngày xảy ra vụ ám sát, NhicôlaiépNicolaiev bị bắt vì bị ‘‘tình nghi’’, nhưng rồi được thả ra, thậm chí cũng không bị thẩm tra gì cả. Đáng nghi ngờ hơn nữa là chuyện một trinh sát viên Trêca [Tchéka] - thuộc đội bảo vệ KirốpKirov - ‘‘bị tai nạn’’ xe hơi chết giữa đường đi lấy khẩu cung. Ngày 1-12-1934, trong lúc những người cùng ngồi xe hơi với hắn không hề bị thương tổn gì. Sau vụ án KirốpKirov, những người đứng đầu N.K.V.D. vùng Lêningơrát bị án rất nhẹ, nhưng đến năm 1937, họ đều bị tử hình. Có thể giả thiết bằng việc bị xử bắn họ, người ta muốn xóa hết các dấu vết của những kẻ thực thụ đã tổ chức vụ ám sát KirốpKirov.''"
can phạm thuộc loại đã nói trên. --></ref>
Khrushchyov báo cáo về vụ án này: "Phải nhấn mạnh rằng tới nay, nhiều điều khó hiểu và bí ẩn trong hoàn cảnh xảy ra vụ ám sát Kirốp và cần phải được điều tra thật kỹ càng. Có nhiều lý do để nói Nhicôlaiép [Nicolaiev] - kẻ đã hạ sát Kirốp - đã được một kẻ trong số những người có nhiệm vụ bảo vệ cho Kirốp tiếp tay. Một tháng rưỡi trước ngày xảy ra vụ ám sát, Nhicôlaiép bị bắt vì bị ‘‘tình nghi’’, nhưng rồi được thả ra, thậm chí cũng không bị thẩm tra gì cả. Đáng nghi ngờ hơn nữa là chuyện một trinh sát viên Trêca [Tchéka]- thuộc đội bảo vệ Kirốp - ‘‘bị tai nạn’’ xe hơi chết giữa đường đi lấy khẩu cung. Ngày 1-12-1934, trong lúc những người cùng ngồi xe hơi với hắn không hề bị thương tổn gì. Sau vụ án Kirốp, những người đứng đầu N.K.V.D. vùng Lêningơrát bị án rất nhẹ, nhưng đến năm 1937, họ đều bị tử hình. Có thể giả thiết bằng việc bị xử bắn họ, người ta muốn xóa hết các dấu vết của những kẻ thực thụ đã tổ chức vụ ám sát Kirốp."
 
== Diễn tiến ==
Hàng 22 ⟶ 21:
Trong các vụ án, các bị cáo luôn bị buộc tội là có tham dự vào một âm mưu của Trotzky và các gián điệp của nước tư bản hải ngoại để lật đổ chính quyền Liên Xô để mà xử họ theo điều 58 luật hình sự. Nước nào có dính líu tới, thì tùy theo quan hệ ngoại giao lúc đó, có lúc là Đức, có lúc đổ lỗi cho Anh Quốc.
 
Lý do đưa tới các vụ án là việc [[Sergey Kirov]] bị ám sát năm 1934, bị cho là do TrotzkyTrotsky và đàn em của ông ta trong bộ chính trị đảng Cộng sản Liên Xô. Bằng chứng là những lời thú tội của các bị cáo do bị tra tấn, chứ không có bằng chứng nào cụ thể cả.<ref>Reinhard Müller, ''NKWD-Folter. Terror-Realität und Produktion von Fiktion'', in: Wladislav Hedeler (Hrsg.): ''Stalinscher Terror 1934-41. Eine Forschungsbilanz'', BasisDruck, Berlin 2002, S. 133–158</ref> Những lời khai cụ thể có thể chứng minh được là không đúng sự thật. Trong vụ án đầu tiên, bị cáo Golzmann khai là đã gặp Trotzky ở [[Kopenhagen]] vào năm 1932, sau khi gặp con trai của TrotzkyTrotsky Sohn, Leo Sedow, tại một khách sạn, mà trên thực tế đã bị đóng cửa vào năm 1917. Sedow, lúc đó sống ở Berlin, có vấn đề với giấy hộ chiếu không thể đi tới Kopenhagen được. Một bị cáo khác, Olberg, đã khai, chuyến đi của Sedow đã bị hủy bỏ vào giờ chót. Những lời khai trái ngược giữ Golzmann và Olberg tuy nhiên không được ai để ý, bất kể là kiểm sát viên, những người khác có dính líu tới vụ án lẫn báo chí Liên Xô. [[Georgi Leonidowitsch Pjatakow|Georgi Pjatakow]], mà bị cáo buộc trong vụ án thứ hai, cho biết là vào tháng 12 1935 đã dùng một chiếc máy bay đặc biệt bay từ Berlin tới Oslo, để mà gặp TrotzkyTrotsky ở đó. Nhà cầm quyền Na Uy cho biết là, trong tháng 12 năm 1935 không có chuyến máy bay ngoại quốc nào đáp xuống Oslo cả.
 
Nó bao gồm những vụ án sau đây: