Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đu đủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa câu cú
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
n replaced: , → , using AWB
Dòng 16:
| binomial_authority = [[Carolus Linnaeus|L.]]
}}
'''Đu đủ''' ([[danh pháp hai phần|danh pháp khoa học]]: '''''Carica papaya''''') là một cây thuộc [[Họ Đu đủ]]. Đây là cây thân thảo to, không hoặc ít khi có nhánh, cao từ 3–10 m. Lá to hình chân vịt, cuống dài, đường kính 50–70 cm, có khoảng 7 khía. Hoa trắng hay xanh, đài nhỏ, vành to năm cánh. Quả đu đủ to tròn, dài, khi chín mềm, hạt màu nâu hoặc đen tùy từng loại giống , có nhiều hạt.
 
== Trồng và sử dụng ==
Là cây có nguồn gốc ở vùng đất thấp từ miền nam [[México]] qua miền đông [[Trung Mỹ]] và bắc [[Nam Mỹ]]<ref>Nakasone H.Y., Paull R.E. (1998). Tropical fruits. CAB International, Wallingford.</ref>. Nó có lẽ đã được người Tây Ban Nha đưa tới [[Philippines]] vào khoảng năm 1550. Từ đây nó được đưa vào khu vực nhiệt đới châu Á, châu Phi<ref>[http://www.plantscafe.net/media/files/enfo12_Pawpaw.pdf Pawpaw] tại Kew - Plants People Possibilities.</ref><ref>Villegas V.N. (1997). Edible fruits and nuts - ''Carica papaya'' L. In EWM Verheij, RE Coronel, eds, volume 2. Wageningen University, The Netherlands.</ref>. Ngày nay, đu đủ được trồng ở phần lớn các nước nhiệt đới như [[Brasil]], [[Ấn Độ]], [[Nam Phi]], [[Sri Lanka]], [[Philippines]], [[Việt Nam]].
 
Đu đủ thường được ăn xanh như một loại rau (làm nộm và hầm) và ăn chín như một loại trái cây. Trong quả đu đủ có một enzyme gọi là [[papain]], một chất [[protease]] có tác dụng làm mềm thịt và các chất protein khác, do đó đu đủ xanh thường được hầm chung với thịt giúp thịt nhanh mềm.
Dòng 40:
Đu đủ chín coi là một món ăn bồi bổ và giúp sự tiêu hoá các chất thịt. Còn trong nấu ăn khi hầm các loại thịt, xương cứng người ta thường cho quả đu đủ xanh vào làm cho các thức ăn mau nhừ, nhuyễn, tiêu hoá tốt.
 
Trong 100 g đu đủ có 74-80 74–80&nbsp;mg vitamin C và 500-1.250 IU caroten. Đu đủ còn có các vitamin B1, B2, các acid gây men và khoáng chất như kali, canxi, magiê, sắt và kẽm.
 
Ăn đu đủ thường xuyên có tác dụng bổ máu, giúp hồi phục gan ở người bị sốt rét. Do có nhiều sinh tố C và caroten nên đu đủ có tác dụng chống oxy hóa, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Dòng 101:
* [http://papayumyum.com/ Papaya recipe]
{{Trái cây Việt Nam}}
 
{{các chủ đề|Thực vật|Sinh học}}
 
[[Thể loại:Carica|P]]
Hàng 142 ⟶ 144:
[[Thể loại:Thực vật Dominica]]
[[Thể loại:Thực vật được mô tả năm 1753]]
{{các chủ đề|Thực vật|Sinh học}}