Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Neuro-linguistic programming”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Powerover đã đổi Lập trình ngôn ngữ tư duy thành Neuro-Linguistic Programming: Tên chính xác
n Sửa chi tiết
Dòng 2:
 
{{cần biên tập}}
'''NLPNeuro-Linguistic Programming''', là viết tắt của '''NNLP'''euro-, hay ''lập trình ngôn ngữ tư duy'L', ''inguisticlập trình tư duy'''P'''rogramming, ''(Lậplập Trìnhtrình Ngôntâm Ngữ Tư Duy)trí''. Nó chứa đựng ba thành tố có ảnh hưởng lớn nhất đến việc hình thành những kinh nghiệm cá nhân của mỗi chúng tangười: [[thần kinh học]], [[ngôn ngữ học]], và các [[mô thức được lập trình]] sẵn.
 
Một trong những ý tưởng độc đáo nhất của NLP là: Nếu một người nào đó làm được việc gì, thì ta sẽ có khả năng tìm hiểu cách thức họ làm như thế nào và lặp lại nó. [[Nguyên Lý Mô Phỏng]] ([[Principle of Modelling]]) của NLP là một trong những cách tiếp cận độc nhất vô nhị cho việc phát hiện và bắt chước những kỹ năng tiềm thức của những người kiệt xuất (có năng khiếu bẩm sinh) để dạy lại cho những người khác những kỹ năng mà bình thường rất khó có thể học được.
 
NLP nghiên cứu tỉ mỉ về cách mỗi cá nhân hành xử theo thói quen như thế nào. Với NLP, chúng ta có thể học hỏi từ người khác những mô thức nào có ích và phục vụ chúng ta. Sau đó chúng ta có thể luyện tập những mô thức mới cho hành vi của mình (giống như tái lập trình não bộ) nhằm tiến bộ hơn trong những trường hợp mà trước kia chúng ta đã ứng xử không hiệu quả.
 
NLP nhằm vào việc thay đổi tận gốc của hành vi, tức thay đổi lối tư duy dẫn đến hành vi. Cuộc sống, năng lực cũng như trình độ đều là hệ quả của cách chúng ta suy nghĩ. Việc thay đổi tận gốc vì vậy là điều bắt buộc nếu một người muốn nâng cao bất cứ kỹ năng nào, hoặc thay đổi các thói quen đã bám rễ. Trong nhiều trường hợp, việc thay đổi này khá dễ dàng và mang lại hiệu quả cao.<ref>{{chú thích web|author=Trần Đăng Khoa|title=Giới thiệu tổng hợp về NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy)|url=http://trandangkhoa.vn/nlp-lap-trinh-ngon-ngu-tu-duy/|accessdate=2/10/2012}}</ref>
 
Cán cân bằng chứng khoa học phát hiện ra NLP chủ yếu là một thứ giả khoa học đầy tai tiếng. Các báo cáo khoa học chỉ ra nó chứa đựng nhiều lỗi về căn cứ,<ref name="Von Bergen 1997">{{cite doi | 10.1002/hrdq.3920080403}}</ref><ref name="Druckman 2004">{{cite doi|10.1111/j.1559-1816.2004.tb01975.x}}</ref> và không tạo ra kết quả như những người đề xướng đã cam đoan.<ref name="Witkowski 2010">{{cite doi|10.2478/v10059-010-0008-0}}</ref><ref name="Sharpley 1987">{{Cite doi|10.1037/0022-0167.34.1.103}}</ref> Theo Clinical Psychologist Grant Devilly (2005),<ref name="Devilly 2005">{{cite doi | 10.1111/j.1440-1614.2005.01601.x | pmid = 15943644 | issue = 6 }}</ref> do đó sự phổ biến của NLP đã giảm đi trong như năm 1970. Những lời chỉ trích vượt qua sự thiếu hụt bằng chứng thực nghiệm về tính hiệu quả, cho rằng NLP thể hiện một số tính chất <ref name="Devilly 2005"/>, tiêu đề <ref name="Corballis 1999">Corballis, MC., "Are we in our right minds?" In Sala, S., (ed.) (1999), ''Mind Myths: Exploring Popular Assumptions About the Mind and Brain'' Publisher: Wiley, John & Sons. ISBN 0-471-98303-9 pp. 25–41 (see p. 41)</ref>, khái niệm và thuật ngữ <ref name="Stollznow">{{chú thích tạp chí | title=Bad language: Not-so Linguistic Programming| author=Stollznow, K. | journal=Skeptic | year=2010 | volume=15 | issue=4 | page=7}}</ref><ref name="Norcross et al 2006" /> giả khoa học. NLP được dùng như một ví dụ cho giả khoa học và hỗ trợ việc giảng dạy khoa học cơ bản <!-- scientific literacy --> ở cấp độ chuyên môn và đại học.<ref name="Lum 2001">{{chú thích sách | title=Scientific Thinking in Speech and Language Therapy | publisher=Psychology Press | author=Lum.C | year=2001 | page=16 | isbn=0-8058-4029-X}}</ref><ref name="Lilienfeld et al 2001">{{cite doi|10.1207/S15328023TOP2803_03}}</ref><ref name="Dunn et al 2008">{{chú thích sách | publisher=Wiley-Blackwell | author=Dunn D, Halonen J, Smith R|title=Teaching Critical Thinking in Psychology | year=2008 | page=12 | isbn=978-1-4051-7402-2}}</ref> NLP cũng xuất hiện trong danh sách các phương pháp can thiệp không đáng tin dựa trên sự thống nhất của chuyên gia và được bình duyệt.<ref name="Witkowski 2010"/> Trong nghiên cứu được thiết kế để xác định "quack factor" (các phương pháp giả dối, bị phản chứng) trong việc thực hành chữa bệnh tâm lý, Norcross ''et al.'' (2006) <ref name="Norcross et al 2006">{{cite doi|10.1037/0735-7028.37.5.515}}</ref> liệt kê NLP là có thể hoặc hầu như chắc chắn không đáng tin cho việc chữa trị các vấn đề hành vi. Norcross ''et al.'' (2010)<ref name="Norcross et al. 2010 Pages 176-177">{{cite doi|10.1097/ADM.0b013e3181c5f9db}}</ref> liệt kê NLP trong tốp mười phương pháp can thiệp mất uy tín nhất và Glasner-Edwards and Rawson (2010) liệt kê NLP là "chắc chắn không đáng tin."<ref name="Glasner-Edwards et al 2010">{{cite doi|10.1016/j.healthpol.2010.05.013}}</ref>
 
Bandler và Grinder cam đoan rằng NLP giải quyết các vấn đề như [[sợ ám ảnh]] (phobia), [[trầm cảm]], [[rối loạn thói quen]], [[psychosomatic illness]]es, và [[rối loạn học tập]]. Nhưng tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng NLP không thành công trong việc đạt được những kết quả đáng tin cây đối với những trụ cột của nó. Mục đích của những người sáng lập là "tìm ra cách để làm cho cuộc sống con người tốt đẹp, sung mãn và giàu có hơn." <ref>From the book jacket of Bandler and Grinder (1975) Vol. 2.</ref><ref>Trong một hội thảo, Bandler & Grinder (1981, p. 166) tuyên bố rằng chỉ một buổi NLP kết hợp với thôi miên có thể loại bỏ các vấn đề thị lực như cận thị và chữa khỏi cúm thông thường (op.cit., p. 174)...(cũng op.cit., p. 169) Bandler và Grinder tin rằng, bằng cách kết hợp NLP với hypnotic regression (nhớ lại kiếp trước bằng cách thôi miên), không những có thể chữa bệnh mà còn có thể quên đi hẳn sự tồn tại của căn bệnh đó. Vì thế sau một buổi "trị liệu", một người hút thuốc chối rằng mình chưa từng hút thuốc, thậm chí cả khi gia đình và bạn bè khẳng định điều người lại, không thể hiểu được các bằng chứng như muội ni-cô-tin. – Grinder, John.; Richard Bandler; Connirae Andreas (ed.) (1981). Trance-Formations: Neuro-Linguistic Programming and the Structure of Hypnosis. Moab, UT: Real People Press. ISBN 0-911226-23-0.</ref> Họ tuyên bố rằng nếu những dạng hành vi của những người kiệt xuất có thể mô hình hóa (ví dụ các phẫu thuật gia nổi tiếng), mọi người có thể dễ dàng học được. NLP đã được một số nhà trị liệu thôi miên vận dụng trong các buổi hội thảo tiếp thị cho doanh nghiệp và chính phủ.<ref name="Von Bergen 1997"/><ref name="Dowlen 1996">{{cite doi|10.1108/13620439610111408}}</ref>
 
== Khởi Nguồn ==
Hàng 21 ⟶ 11:
John Grinder và Richard Bandler – hai giáo sư đại học [[Santa Cruz]] (Mỹ) – được xem là những người sáng lập ra NLP để cải thiện kỹ năng con người thông qua việc tạo ra những mô thức hành động tốt hơn.
 
==Ý tưởng==
Một trong những ý tưởng độc đáo nhất của NLP là: Nếu một người nào đó làm được việc gì, thì ta sẽ có khả năng tìm hiểu cách thức họ làm như thế nào và lặp lại nó. [[Nguyên Lý Mô Phỏng]] ([[Principle of Modelling]]) của NLP là một trong những cách tiếp cận độc nhất vô nhị cho việc phát hiện và bắt chước những kỹ năng tiềm thức của những người kiệt xuất (có năng khiếu bẩm sinh) để dạy lại cho những người khác những kỹ năng mà bình thường rất khó có thể học được.
 
== Nghiên cứu Khoa Học ==
Giáo sư [[Gerald Edelman]], người đoạt được [[giải Nobel]], đã trải qua 30 năm nghiên cứu các chức năng hoạt động của bộ não. Ông kết luận rằng hơn 10 tỉ [[tế bào thần kinh]] trong chúng ta đã sắp xếp thành từng nhóm và hình thành những bản đồ phản ánh lại kinh nghiệm của chúng ta. Những bản đồ này cho phép chúng ta ý thức về thế giới cũng như về bản thân. Những liên kết giữa các tế bào càng hoạt động thường xuyên sẽ càng phát triển mạnh; những phần còn lại sẽ hao mòn dần.
Hàng 29 ⟶ 23:
 
Vì vậy NLP nghiên cứu tỉ mỉ về cách mỗi cá nhân hành xử theo thói quen như thế nào. Với NLP chúng ta có thể nhận thấy những khuôn mẫu nào đáp ứng và phục vụ chúng ta. Sau đó chúng ta có thể thêm vào những khuôn mẫu mới cho hành vi cư xử của mình và đạt hiệu quả hơn trong những trường hợp khi mà trước kia chúng ta đã ứng xử không hiệu quả. Nếu chúng ta hiểu chính bản thân mình, chúng ta có thể lựa chọn về việc chúng ta muốn trở thành người như thế nào trong tương lai.
 
== Kỹ thuật NLP ==
== Nguyên lý kỹ thuật ==
NLP nghiên cứu tỉ mỉ về cách mỗi cá nhân hành xử theo thói quen như thế nào. Với NLP, chúng ta có thể học hỏi từ người khác những mô thức nào có ích và phục vụ chúng ta. Sau đó chúng ta có thể luyện tập những mô thức mới cho hành vi của mình (giống như tái lập trình não bộ) nhằm tiến bộ hơn trong những trường hợp mà trước kia chúng ta đã ứng xử không hiệu quả.
 
NLP nhằm vào việc thay đổi tận gốc của hành vi, tức thay đổi lối tư duy dẫn đến hành vi. Cuộc sống, năng lực cũng như trình độ đều là hệ quả của cách chúng ta suy nghĩ. Việc thay đổi tận gốc vì vậy là điều bắt buộc nếu một người muốn nâng cao bất cứ kỹ năng nào, hoặc thay đổi các thói quen đã bám rễ. Trong nhiều trường hợp, việc thay đổi này khá dễ dàng và mang lại hiệu quả cao.<ref>{{chú thích web|author=Trần Đăng Khoa|title=Giới thiệu tổng hợp về NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy)|url=http://trandangkhoa.vn/nlp-lap-trinh-ngon-ngu-tu-duy/|accessdate=2/10/2012}}</ref>
 
Chúng ta giao tiếp với thế giới bên ngoài thông qua 5 [[giác quan]]: [[thị giác]], [[thính giác]], [[xúc giác]], [[khứu giác]], và [[vị giác]]. Chúng ta tiếp nhận những tác nhân kích thích từ bên ngoài, và tái tạo lại chúng bên trong não bộ dưới một hình thức khác. Việc này hình thành bên trong não bộ chúng ta một thế giới thu nhỏ và chủ quan của riêng chúng ta.
 
Hàng 40 ⟶ 39:
# "Nếu những gì bạn đang làm không hiệu quả, hãy làm điều gì khác!"
 
==Lợi ích==
Các nhà sáng lập và nghiên cứu NLP tin rằng: nếu con người có thể sử dụng một cách hiệu quả những nguyên lý và kỹ thuật trong NLP, họ có thể đạt được khả năng giao tiếp đầy nghệ thuật, có được một cuộc sống hạnh phúc, giàu có và mãn nguyện hơn. Điều này đã được chứng minh trong cuộc sống qua rất nhiều câu chuyện thành công trong nhiều lĩnh vực.
 
Hiện nay, nhiều người cho rằng NLP là một trong những cách tiếp cận tốt nhất để đạt được đến nghệ thuật trong giao tiếp, trong [[phát triển bản thân]] và trong việc vươn đến những thành công vượt trội.
== Ứng dụng NLP ==
 
Thông qua việc am hiểu NLP, bạn sẽ:
Hàng 51 ⟶ 50:
* Giúp được những người xung quanh mình thành công
* Và làm được nhiều điều thú vị khác trong cuộc sống
 
== Ứng dụng NLP ==
Bandler và Grinder cam đoan rằng NLP giải quyết các vấn đề như [[sợ ám ảnh]] (phobia), [[trầm cảm]], [[rối loạn thói quen]], [[psychosomatic illness]]es, và [[rối loạn học tập]]. Nhưng tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng NLP không thành công trong việc đạt được những kết quả đáng tin cây đối với những trụ cột của nó. Mục đích của những người sáng lập là "tìm ra cách để làm cho cuộc sống con người tốt đẹp, sung mãn và giàu có hơn." <ref>From the book jacket of Bandler and Grinder (1975) Vol. 2.</ref><ref>Trong một hội thảo, Bandler & Grinder (1981, p. 166) tuyên bố rằng chỉ một buổi NLP kết hợp với thôi miên có thể loại bỏ các vấn đề thị lực như cận thị và chữa khỏi cúm thông thường (op.cit., p. 174)...(cũng op.cit., p. 169) Bandler và Grinder tin rằng, bằng cách kết hợp NLP với hypnotic regression (nhớ lại kiếp trước bằng cách thôi miên), không những có thể chữa bệnh mà còn có thể quên đi hẳn sự tồn tại của căn bệnh đó. Vì thế sau một buổi "trị liệu", một người hút thuốc chối rằng mình chưa từng hút thuốc, thậm chí cả khi gia đình và bạn bè khẳng định điều người lại, không thể hiểu được các bằng chứng như muội ni-cô-tin. – Grinder, John.; Richard Bandler; Connirae Andreas (ed.) (1981). Trance-Formations: Neuro-Linguistic Programming and the Structure of Hypnosis. Moab, UT: Real People Press. ISBN 0-911226-23-0.</ref> Họ tuyên bố rằng nếu những dạng hành vi của những người kiệt xuất có thể mô hình hóa (ví dụ các phẫu thuật gia nổi tiếng), mọi người có thể dễ dàng học được. NLP đã được một số nhà trị liệu thôi miên vận dụng trong các buổi hội thảo tiếp thị cho doanh nghiệp và chính phủ.<ref name="Von Bergen 1997"/><ref name="Dowlen 1996">{{cite doi|10.1108/13620439610111408}}</ref>
 
NLP (Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy) đã được ứng dụng rộng rãi với kết quả vô cùng khả quan trong rất nhiều lĩnh vực:
Hàng 76 ⟶ 78:
 
Trong lĩnh vực [[kinh doanh]] cũng như công nghiệp, NLP đã và đang được sử dụng để tăng cường hiệu quả bán hàng, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng thuyết trình, thúc đẩy, quản lý áp lực, và hầu hết các lĩnh vực mà bạn có thể nghĩ đến. Các thành viên trong cộng đồng doanh nghiệp được huấn luyện về NLP cũng đang được hướng dẫn vượt qua kế hoạch để đạt được thành công mà họ tự đặt ra, cũng như đóng góp vào những phương pháp để vượt trội đã được chứng minh.
 
==Phản biện==
Cán cân bằng chứng khoa học phát hiện ra NLP chủ yếu là một thứ giả khoa học đầy tai tiếng. Các báo cáo khoa học chỉ ra nó chứa đựng nhiều lỗi về căn cứ,<ref name="Von Bergen 1997">{{cite doi | 10.1002/hrdq.3920080403}}</ref><ref name="Druckman 2004">{{cite doi|10.1111/j.1559-1816.2004.tb01975.x}}</ref> và không tạo ra kết quả như những người đề xướng đã cam đoan.<ref name="Witkowski 2010">{{cite doi|10.2478/v10059-010-0008-0}}</ref><ref name="Sharpley 1987">{{Cite doi|10.1037/0022-0167.34.1.103}}</ref> Theo Clinical Psychologist Grant Devilly (2005),<ref name="Devilly 2005">{{cite doi | 10.1111/j.1440-1614.2005.01601.x | pmid = 15943644 | issue = 6 }}</ref> do đó sự phổ biến của NLP đã giảm đi trong như năm 1970. Những lời chỉ trích vượt qua sự thiếu hụt bằng chứng thực nghiệm về tính hiệu quả, cho rằng NLP thể hiện một số tính chất <ref name="Devilly 2005"/>, tiêu đề <ref name="Corballis 1999">Corballis, MC., "Are we in our right minds?" In Sala, S., (ed.) (1999), ''Mind Myths: Exploring Popular Assumptions About the Mind and Brain'' Publisher: Wiley, John & Sons. ISBN 0-471-98303-9 pp. 25–41 (see p. 41)</ref>, khái niệm và thuật ngữ <ref name="Stollznow">{{chú thích tạp chí | title=Bad language: Not-so Linguistic Programming| author=Stollznow, K. | journal=Skeptic | year=2010 | volume=15 | issue=4 | page=7}}</ref><ref name="Norcross et al 2006" /> giả khoa học. NLP được dùng như một ví dụ cho giả khoa học và hỗ trợ việc giảng dạy khoa học cơ bản <!-- scientific literacy --> ở cấp độ chuyên môn và đại học.<ref name="Lum 2001">{{chú thích sách | title=Scientific Thinking in Speech and Language Therapy | publisher=Psychology Press | author=Lum.C | year=2001 | page=16 | isbn=0-8058-4029-X}}</ref><ref name="Lilienfeld et al 2001">{{cite doi|10.1207/S15328023TOP2803_03}}</ref><ref name="Dunn et al 2008">{{chú thích sách | publisher=Wiley-Blackwell | author=Dunn D, Halonen J, Smith R|title=Teaching Critical Thinking in Psychology | year=2008 | page=12 | isbn=978-1-4051-7402-2}}</ref> NLP cũng xuất hiện trong danh sách các phương pháp can thiệp không đáng tin dựa trên sự thống nhất của chuyên gia và được bình duyệt.<ref name="Witkowski 2010"/> Trong nghiên cứu được thiết kế để xác định "quack factor" (các phương pháp giả dối, bị phản chứng) trong việc thực hành chữa bệnh tâm lý, Norcross ''et al.'' (2006) <ref name="Norcross et al 2006">{{cite doi|10.1037/0735-7028.37.5.515}}</ref> liệt kê NLP là có thể hoặc hầu như chắc chắn không đáng tin cho việc chữa trị các vấn đề hành vi. Norcross ''et al.'' (2010)<ref name="Norcross et al. 2010 Pages 176-177">{{cite doi|10.1097/ADM.0b013e3181c5f9db}}</ref> liệt kê NLP trong tốp mười phương pháp can thiệp mất uy tín nhất và Glasner-Edwards and Rawson (2010) liệt kê NLP là "chắc chắn không đáng tin."<ref name="Glasner-Edwards et al 2010">{{cite doi|10.1016/j.healthpol.2010.05.013}}</ref>Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng NLP không thành công trong việc đạt được những kết quả đáng tin cây đối với những trụ cột của nó.
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo|2}}
 
== Xem Thêm ==
{{thể loại Commons|NLP - Lập Trình Ngôn Ngữ Tư Duy}}