Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tự do báo chí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
→‎2016: xếp hạng 175/180
Dòng 58:
* Qua công bố của Freedom House vào ngày 1.05.2013 thì Việt Nam vẫn bị liệt vào danh sách những nước không có tự do báo chí<ref>[http://www.voatiengviet.com/content/viet-nam-lai-bi-dua-vao-danh-sach-cac-nuoc-khong-co-tu-do-bao-chi/1653263.html Việt Nam lại bị đưa vào danh sách các nước không có tự do báo chí ] VOA, 03/05/2013</ref>.
*Theo cuộc khảo sát của [[Ủy ban Bảo vệ Nhà báo]] ([[tiếng Anh]]: Committee to Protect Journalists, CPJ) thì Việt Nam đứng thứ năm trong các quốc gia trên thế giới giam cầm người làm báo. Các nước kia theo thứ tự là [[Thổ Nhĩ Kỳ]], [[Iran]], [[Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc]] và [[Eritrea]].<ref>[http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20131219-viet-nam-nam-trong-danh-sach-5-che-do-cam-tu-nha-bao-nhieu-nhat-tren-the-gioi "Việt Nam nằm trong sanh sách 5 chế độ cầm tù nhà báo nhiều nhất trên thế giới"]</ref>
 
=== 2016 ===
Việt Nam vẫn bị xếp hạng 175/180 trong phúc trình thường niên về tự do báo chí thế giới của Tổ chức [[Phóng viên không biên giới]] (RSF), công bố hôm thứ Tư 20 tháng 4. Ông Benjamin Ismail chuyên trách khu vực Châu Á Thái Bình Dương trong tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới, trụ sở tại Paris, Pháp, nhận định: “Dù vẫn giữ vị trí 175/180 như năm 2015 song phải nói là tình trạng tự do báo chí ở Việt Nam có phần tệ hơn năm ngoái nữa.”. Ông ta nói thêm: “Lãnh vực tự do thông tin và tự do báo chí của Việt Nam sa sút đáng kể, những hành động bắt giữ, sách nhiễu bloggers và các nhà báo công dân tiếp tục xảy ra, điển hình như vụ việc Nguyễn Hữu Vinh tức blogger [[Anh Ba Sàm]] và trường hợp luật sư nhân quyền [[Nguyễn Văn Đài]] sau này..." <ref>[http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/vn-remains-175-180-on-rsf-no-press-freedom-list-tt-04202016185913.html Tự do báo chí ở Việt Nam vẫn xếp hạng 175/180], rfa, 2016-04-20</ref>
 
===Thành lập Hội Nhà báo Độc lập===