Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Bảy Năm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
|territory=[[Vương quốc Phổ]] giữ vững toàn bộ tỉnh [[Silesia]].<ref name="kinder2"/> [[Vương quốc Anh (1707-1801)|Vương quốc Anh]] sáp nhập [[Canada (Tân Pháp Quốc)|Canada]], [[Bengal]] và [[Florida]]. [[Nước Pháp thời cận đại|Pháp]] nhượng [[Louisiana (Tân Pháp Quốc)|Louisiana]] cho [[Đế quốc Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]].
|result=Nước Anh, nước Phổ và liên minh chiến thắng<ref name="kinder2">Hermann Kinder & Werner Hilgermann, The Anchor Atlas of World History: Volume 1 (1974) pp. 282-283</ref><br />[[Hiệp định Sankt-Peterburg (1762)|Hiệp định Sankt-Peterburg]] <br /> [[Hiệp ước Hamburg (1762)|Hiệp định Hamburg]] <br /> [[Hiệp định Paris (1763)|Hiệp định Paris]]<br />[[Hiệp định Hubertusburg]]
|combatant1={{flag|Phổ|1750}}<br />{{flagcountry|Vương quốc Anh|1606}}<br />{{flagicon|Hanover|1692}} [[Tuyển hầu Hannover|Hannover]]<br />{{noflag}}[[Iroquois Confederacy]]<br />[[Tập tin:Flagge Herzogtum Braunschweig.svg|border|22px]] [[BraunsweigBraunschweig-Wolfenbüttel]]<br />{{flag|Portugal|1707}}<br />{{flagicon|Hesse}} [[Hesse-Kassel]]<br />{{flagicon image|Flagge Fürstentum Schaumburg-Lippe.svg}} [[Schaumburg-Lippe]]
|combatant2={{flagcountry|Kingdom of France}}<br />{{flagicon|Habsburg Monarchy}} [[Họ Habsburg]]<br />{{flag|Đế quốc Nga}}<br />{{flag|Tây Ban Nha|1748}}<br />{{flag|Thụy Điển}}<br />{{flagcountry|Electorate of Saxony}}
|commander1={{flagicon|Phổ|1701}} [[Friedrich II của Phổ|Friedrich II Đại Đế]]<br />{{flagicon|Phổ|1701}} [[Hoàng tử Heinrich của Phổ|Hoàng tử Heinrich]]<br />{{flagicon|Phổ|1701}} [[Friedrich Wilhelm von Seydlitz|Friedrich von Seydlitz]]<br />{{flagicon|Phổ|1701}} [[Hans von Lehwaldt]]<br />{{flagicon|Phổ|1701}} [[August Wilhelm, Công tước xứ BraunsweigBraunschweig-Bevern]]<br />{{flagicon|Kingdom of Great Britain}} [[William Pitt, Bá tước thứ nhất của Chatham|William Pitt]]<br />{{flagicon|Kingdom of Great Britain}} [[John Manners, Hầu tước của Granby|Hầu tước của Granby]]<br />{{flagicon|Kingdom of Great Britain}} [[Robert Clive, Nam tước Clive thứ nhất|Robert Clive]]<br />{{flagicon|Hanover|1692}} [[Công tước Ferdinand xứ BraunsweigBraunschweig|Công tước BraunsweigBraunschweig]] <br />{{flagicon|Portugal|1707}} [[Wilhelm, Bá tước của Schaumburg-Lippe|Bá tước của Lippe]]
|commander2={{flagicon|Kingdom of France}} [[Louis XV của Pháp|Louis XV]]<br />{{flagicon|Kingdom of France}} [[Charles de Rohan]]<br />{{flagicon|Kingdom of France}} [[Louis Charles César Le Tellier, duc d'Estrées|Duc d'Estrées]]<br />{{flagicon|Habsburg Monarchy}} [[Maria Theresia của Áo|Maria Theresia]]<br />{{flagicon|Habsburg Monarchy}} [[Leopold Josef Graf Daun|Count von Daun]]<br />{{flagicon|Habsburg Monarchy}} [[Franz Moritz von Lacy]]<br />{{flagicon|Habsburg Monarchy}} [[Vương công Charles Alexander xứ Lorraine|Charles Alexander xứ Lorraine]]<br />{{flagicon|Habsburg Monarchy}} [[Gideon Ernst von Laudon|Ernst von Laudon]]<br />{{flagicon|Russian Empire}} [[Elizaveta của Nga|Elizaveta]]<br />{{flagicon|Russian Empire}} [[William Fermor]]<br />{{flagicon|Russian Empire}} [[Pyotr Semyonovich Saltykov|Pyotr Saltykov]]<br />{{flagicon|Russian Empire}} [[Stepan Fedorovich Apraksin]]<br />{{flagicon|Russian Empire}} [[Alexander Buturlin]]<br />{{flagicon|Electorate of Saxony}} [[Augustus III của Ba Lan|Frederick Augustus II]]
}}
Dòng 76:
Trong lúc đó, Quân đội Nga là mối đe dọa nghiêm trọng nhất đối với nền quân chủ Phổ thời bấy giờ. Quân Nga chiếm được xứ [[Đông Phổ]] không được phòng thủ, sau đó tiến hành vây hãm Custria gần kinh thành [[Berlin]]. Với một số Trung đoàn hùng mạnh nhất của ông, Quốc vương Friedrich II Đại Đế kéo quân về phương Bắc.<ref name="Ritter116"/> Vào ngày [[25 tháng 8]] năm [[1758]], [[trận Zorndorf]] giữa ra giữa 52.000 quân Nga do Fermor chỉ huy và 30.000 quân Phổ do vua Friedrich II Đại Đế thân chinh thống lĩnh. Ông tiến hành tấn công các chiến hào của quân Nga, và đánh đuổi quân Nga ra khỏi đây. Trận Zorndorf là trận đánh khốc liệt nhất trong cuộc chiến tranh Bảy năm, Quân đội Nga đã chiến đấu anh dũng dù thất bại thảm hại.<ref>Anthony Guggenberger, ''A General History of the Christian Era: The social revolution. 9th ed. 1918'', trang 74</ref><ref>William Francis Collier, ''The great events of history from the beginning of the Christian era to the 19th century'', trang 298</ref> Với tổn thất đến 21.000 binh sĩ, quân Nga buộc phải rút quân khỏi trận địa, và chấm dứt cuộc tiến công của họ. Vua Friedrich II Đại Đế giành chiến thắng, Quân đội Phổ mất khoảng 11.000 binh sĩ.<ref name="seven7"/> Cũng như trận thắng vang dội tại Rossbach năm trước, ông giành chiến thắng lừng lẫy tại Zorndorf là nhờ sự phò tá đắc lực của hai viên chỉ huy Kỵ binh Phổ kiệt xuất là [[Friedrich Wilhelm von Seydlitz]] và [[Hans Joachim von Zieten]].<ref>A. Henry Higginson, ''The book of the horse'', trang 208</ref>
 
Ở phương Bắc, các tướng Phổ đã đánh tan tác các cuộc tấn công của liên quân Nga - Thụy Điển. Quân Nga rút khỏi pháo đài Kolberg và rút về sông Vistula.<ref name="Ritter116">[[Gerhard Ritter]], ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 116</ref> Vào ngày 23 tháng 6 năm 1758, 32.000 liên quân [[Hannover]] - [[Hessen]] - [[BraunsweigBraunschweig]] do [[Công tước Ferdinand xứ BraunsweigBraunschweig-Wolfenbüttel|Công tước Ferdinand xứ BraunsweigBraunschweig]], đánh [[trận Crefeld]] với 50.000 quân Pháp của Tử tước Clermont. Quân đội Hannover giành chiến thắng oanh liệt và gây tổn thất nặng nề cho quân Pháp.<ref name="seven7"/>
 
=== Năm 1759 ===
[[Tập tin:Kunersdorff.jpg|trái|nhỏ|190px|[[Trận Kunersdorf]] (1759), chiến bại thảm hại nhất của vua Friedrich II Đại Đế.<ref name="keeganaa"/>]]
Cuộc chiến năm 1759 có lẽ là thảm họa kinh khủng nhất trong suốt cuộc đời của Quốc vương Friedrich II Đại Đế, nhưng cũng qua chiến dịch này mà ông ta giữ vững Vương hiệu "Đại Đế". Vào ngày [[13 tháng 4]] năm 1749, Công tước Ferdinand xứ BraunsweigBraunschweig bị quân Pháp của Công tước Broglio đánh bại trong [[trận Bergen]]. Không những thế, tại lãnh địa [[Brandenburg]], đạo quân Phổ của tướng Wedel chịu thất baị thảm hại trước quân Nga trong [[trận Züllichau]] vào ngày [[23 tháng 7]] năm [[1759]]. Vào ngày [[12 tháng 8]] năm 1759, quân Phổ đánh liên quân Nga - Áo trong [[trận Kunersdorf]], một trong những trận đánh khốc liệt nhất trong [[thời kỳ cận đại]]. Quân Phổ thất bại và chịu tổn thất nặng nề, liên quân chống Phổ giành [[chiến thắng kiểu Pyrros]].<ref name="ameriacak"/><ref>John Childs, ''Armies and warfare in Europe, 1648-1789'', trang 130</ref>
 
Tuy nhiên, trong tình cảnh ấy, không có một dân tộc hay một người nào khác ngoài Quốc vương Friedrich II Đại Đế và dân tộc Phổ có thể phục hồi lại sau trận thảm bại. Do quân Nga và quân Áo cũng chịu tổn thất rất nặng nề,<ref name="keeganaa">John Keegan, Andrew Wheatcroft, ''Who's who in military history: from 1453 to the present day'', trang 164</ref> họ không đánh nữa, và nhà vua nước Phổ có thời gian để tái xây dựng lực lượng. Thế nhưng, với những trận chiến sau đó, tình hình vẫn chưa nghiêng về lợi thế cho nước Phổ.<ref name="ameriacak">Making of America Project, ''The American Whig review'', Tập 2, trang 636</ref>
Dòng 90:
 
=== Năm 1761 ===
Vào năm 1761, lực lượng Hải quân của Vương quốc Phổ đã được tái xây dựng. Trên đường bộ, người Thụy Điển cho 15.000 quân tiến đánh nước Phổ, và bị chặn đứng bởi đội kỵ binh nhẹ của viên Sĩ quan Wilhelm Sebastian von Belling cùng lực lượng dân quân tỉnh Pomerania.<ref name="duffy228"/> Quân đội Áo đã đẩy lùi Quân đội Phổ của Hoàng tử Friedrich Heinrich Ludwig ra khỏi vùng Freiberg trên dòng sông Mulde. Song, ông đã giành thắng lợi giữ vững xứ Sachsen trong tay Quân đội Phổ, không để xứ Sachsen rơi vào tay của Thống chế Daun.<ref>Thomas Henry Dyer, ''Modern Europe from the Fall of Constantinople to the Establishment of the German Empire, A.D. 1453-1871: 1714-1796'', trang 181</ref> Trong lúc đó, bước tiến công của quân Pháp do Broglie chỉ huy đã bị Công tước Ferdinand xứ BraunsweigBraunschweig đánh lui, đánh đuổi quân Pháp ra khỏi xứ [[Hannover]].<ref name="stettins"/><ref name="KOHLRAUSCH"/> Vào năm 1761, vua Friedrich II Đại Đế vẫn chặn đứng được liên quân đông đảo hơn hẳn, nhờ vào thiên tài quân sự của ông. Trong cuộc chiến năm 1761, ông không đánh một trận lớn nào cả.<ref name="stettins"/> Tuy nhiên, nước Phổ gặp không ít khó khăn trong cuộc chiến vào năm 1761. Cuối cùng, nước Phổ đã đứng trước nguy cơ thất bại.<ref name="sthaldis"/>
 
Sau vài lần bị Quân đội Phổ đẩy lui, vào tháng 12 năm 1761, liên quân Nga - Thụy Điển do Zakhar Grigoryevich Chernyshov và [[Pyotr Aleksandrovich Rumyantsev]]-Zadunaisky chỉ huy chiếm được Kolberg<ref name=Buchholz352354>Buchholz (1999), sách đã nêu, trang 352–354</ref> (Pomerania) - một pháo đài quan trọng của Quân đội Phổ trên vùng [[biển Baltic]], đồng thời quân Áo đánh chiếm Schweidnitz. Như vậy là quân Phổ đã mất pháo đài cuối cùng của họ trên biển này.<ref>Anderson, trang 492</ref> Trong khi Quân đội Áo đã có thể nghỉ đông tại Silesia và miền Tây Sachsen, Quân đội Nga cũng có thể nghỉ đông tại vùng Pomerania. Tuy nhiên, quân Nga thất bại trong việc đánh chiếm [[Szczecin|Stettin]], còn quân Thụy Điển cũng bị quân Phổ của Đại tá Belling đánh bại.<ref name="stettins">Henry Morse Stephens, ''Syllabus of a course of eighty-seven lectures on modern European history (1600-1890)'', trang 110</ref><ref>Sir Richard Lodge, ''A History of Modern Europe from the Capture of Constantinople, 1453, to the Treaty of Berlin, 1878'', trang 367</ref> Vào năm 1762, nước Anh đánh [[Tây Ban Nha]], vì vậy họ phải cắt giảm quân số hỗ trợ Phổ để tập trung vào việc đánh quân Tây Ban Nha.
Dòng 107:
Trong lúc đó, toàn bộ liên quân chống Phổ đều kiệt quệ cả, mệt mỏi vì chiến tranh và suy sụp kinh tế,<ref>Charles George Herbermann, Knights of Columbus. Catholic Truth Committee, John Joseph Wynne, ''The Catholic encyclopedia: an international work of reference on the constitution, doctrine, discipline, and history of the Catholic church'', Tập 9, trang 665</ref> vì thế họ vẫn không thể diệt nổi nước Phổ. Nước Nga mất vô số nhân lực và tiền của, nước Pháp ngày càng lâm vào tình cảnh hấp hối trong khi Nữ hoàng Áo là Maria Theresia phải sa thải 20.000 binh sĩ vì họ đòi tiền.<ref name="sthaldis">Stacy Bergstrom Haldi, ''Why wars widen: a theory of predation and balancing'', các trang 31-32, trang 38.</ref><ref name="brackenb"/> Tình hình chính trị và quân sự châu Âu trở nên bế tắc, nước Áo gặp những khó khăn về tài chính, nước Nga mệt mỏi với cuộc chiến tranh, nước Thụy Điển còn chuẩn bị rút khỏi cuộc chiến tranh, trong khi [[Đế quốc Ottoman]] - Thổ Nhĩ Kỳ tỏ ra lạnh lùng với nước Pháp.<ref>Jonathan R. Dull, ''The French Navy and the Seven Years' War'', trang 217</ref> Với ý chí quyết đấu và tài năng tổ chức bộ máy Nhà nước - vốn là một trong những tài năng vĩ đại nhất của ông, nhà vua nước Phổ đã tăng gấp đôi quân số của mình.<ref name="brackenb">C B Brackenbury, C. B. Brackenbury, ''Frederick the Great'', trang 243</ref> Vào năm 1762, trong lúc liên quân kiệt quệ, Nữ hoàng Nga [[Elizaveta của Nga|Elizaveta Petrovna]] qua đời, Nga hoàng [[Pyotr III của Nga|Pyotr III]] lên kế ngôi vua. Cuộc chiến tranh Bảy năm là một cuộc chiến tranh tốn kém của nước Nga; người ta nói ông vô cùng ngưỡng mộ vua Friedrich II Đại Đế, và do đó ông đã ký kết [[Hiệp định Sankt-Peterburg]] vào ngày [[15 tháng 5]] năm 1762 - một chuyển biến lớn lao được xem là "[[Phép lạ của Nhà Brandenburg]]". Ông đã trả lại đất đai cho nhà vua nước Phổ, lại còn "biếu" cho Quân đội Phổ một quân đoàn của Quân đội Nga. Theo chân nước Nga, Vương quốc Thụy Điển cũng ký kết [[Hòa ước Hamburg]] vào ngày [[22 tháng 5]] năm 1762 với Vương quốc Phổ.<ref name="sthaldis"/>
Sau khi liên quân chống Phổ đều kiệt quệ và Đế quốc Nga và Vương quốc Thuỵ Điển ký hoà ước với Đại đế Friedrich II, ông đã mở ra chiến dịch năm 1762 và tập trung vào việc đánh bại quân Áo và quân Pháp.<ref name="khakieu330">Kha Xuân Kiều, Hà Nhân Học, sách đã dẫn, trang 330</ref><ref>''Illustrated Naval and Military Magazine: A monthly journal devoted to all subjects connected with Her Majesty's land and sea forces'', Tập 2, trang 290</ref> Giờ đây, Tướng Zakhar Grigoryevich Chernyshov cùng một đạo quân Nga - từng sát cánh với Thống chế Áo Ernst Gideon von Laudon trước kia - đứng về phe nhà vua Phổ. Quân Anh và quân Phổ đã giành được lợi thế trong cuộc chiến tranh Bảy năm. Trên mặt trận miền Tây, Thống chế - Công tước Ferdinand vùng BraunsweigBraunschweig vẫn duy trì được sự huy hoàng của Vương quốc Phổ.<ref name>''Chambers's encyclopaedia: a dictionary of universal knowledge for the people...'', Appleton, 1869, trang 637</ref> Vào ngày [[24 tháng 6]] năm [[1762]], Công tước Ferdinand thống lĩnh quân Phổ cùng liên quân Anh-Hannover-BraunsweigBraunschweig-Hessen đánh thắng quân Pháp của Vương công Charles Rohan xứ Soubise và Duc D’Estrées trong trận chiến Wilhelmstahl, chỉ tổn thất 707 binh sĩ.<ref>Savory, Reginald, ''His Britannic Majesty's Army in Germany During the Seven Years War'', Oxford University Press, 1966, trang 375</ref>
 
Vào ngày 9 tháng 7 năm 1762, Nga hoàng Pyotr III bị Hoàng hậu Ekaterina là vợ ông lật đổ. Tuy nhiên, Nữ hoàng Nga mới là [[Ekaterina II của Nga|Ekaterina II Đại Đế]] chỉ đề nghị rút đạo quân Nga đang hỗ trợ vua Phổ về nước, chứ vẫn đề cao nền hòa bình<ref name="sthaldis"/>. Sở dĩ bà giữ vững nền hòa bình mà hai vua Pyotr III và Friedrich II Đại Đế đã thiết lập là do ngân khố quốc gia Nga đã trống rỗng, và quân sĩ Nga chưa được trả tiền công.<ref>Orville Theodore Murphy, ''Charles Gravier, Comte de Vergennes: French diplomacy in the age of revolution, 1719-1787'', các trang 137-138.</ref> Mặc dù có đồng minh, nhà vua nước Phổ bỏ thêm tiền vào ngân khố qua việc cướp phá tàn bạo các xứ [[Mecklenburg]] và [[Sachsen]] đang bị [[Quân đội Phổ]] chiếm đóng; không những thế, ông còn thực hiện một chính sách gây lạm phát cũng tàn nhẫn không kém, làm giảm giá đáng kể đồng tiền. Chính sách này của ông được những thương nhân người [[Do Thái]] hỗ trợ. Nhà vua nước Phổ vẫn tiếp tục đập tan tác liên quân Áo - Pháp trong một loạt trận chiến sau đó, với những chiến thắng lừng lẫy nhất là [[Cuộc vây hãm Schweidnitz (Chiến tranh Bảy năm)|cuộc tái chiếm thành]] [[Schweidnitz]] và giữa vững được vùng [[Silesia]] phía Bắc thành [[Glatz]].<ref name="ritter125"/> Trên mặt trận phía Tây, Công tước Ferdinand xứ BraunsweigBraunschweig vẫn đánh bại quân Pháp như các chiến dịch trước, vai trò của ông chỉ là phòng thủ và ông đã thể hiện tài năng xuất chúng. Không những thế, Hoàng tử Heinrich cũng xuất quân đánh tan tác Quân đội Đế quốc La Mã Thần thánh trong [[trận Freiberg]] vào ngày [[29 tháng 10]] năm 1762.<ref name="ReferenceA">B Brackenbury, C. B. Brackenbury, ''Frederick the Great'', trang 245</ref> Không những toàn thắng tại xứ Sachsen, vị vua năng nổ Friedrich II Đại Đế đẩy lui quân Áo đến tận bức tường thành [[Praha]], xứ [[Čechy|Bohemia]]. Nhưng vậy, liên quân chống Phổ đã hoàn toàn thất bại và không thể chống nổi sự chống trả của nhà vua và toàn quân Phổ nữa.<ref name="ReferenceA"/> Trong thời gian đó, quân [[Thổ Nhĩ Kỳ]] cũng hỗ trợ ông: họ mở đầu cuộc chinh phạt xứ [[Hungary]]. Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã kéo đến [[sông Donau|sông Danube]] và thắng lợi.<ref>John S. C. Abbott, ''The Empire of Austria; Its Rise and Present Power'', trang 287</ref>
 
Dù Đại Đế Friedrich II đã dè bẹp quân Pháp tại Rossbach (1757), hai nước Pháp - Phổ chưa hề tuyên chiến với nhau; do đó, vua Louis XV ngừng bắn ''trên thực tế'' với nhà vua nước Phổ, thay vì ký kết hòa ước với ông. Vua Pháp phải trả cho vua Phổ những vùng đất bị quân Pháp chiếm đóng bên sông Rhein: Cleves, Gelders và Mörs. Vào ngày [[3 tháng 2]] năm [[1763]], [[Hòa ước Paris]] được ký kết, chấm dứt cuộc [[chiến tranh Anh-Pháp]]. Mất đồng minh, nước Áo tuyệt vọng, với ngân khố đã kiệt quệ.<ref>Christopher M. Clark, ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', trang 205</ref> Với sự hỗ trợ của các nhà ngoại giao người Sachsen, các cuộc đàm phán hòa bình giữa [[Vương quốc Phổ]] và [[Đế quốc Áo]] đã diễn ra tại lâu đài Hubertusburg của xứ Sachsen. Qua những cuộc tranh luận, Đại Đế Friedrich II giữ vững được toàn bộ những vùng đất mà ông đã chiếm được trong cuộc [[Chiến tranh Kế vị Áo]]. Vào ngày [[15 tháng 2]] năm 1763, cuộc chiến tranh Bảy năm kết thúc: Trong suốt bảy năm qua, Quân đội Phổ đã chiến đấu chống liên quân ba liệt cường quân sự Nga - Áo - Pháp và giữ vững đất nước, giờ đây tất cả mọi quốc gia đều kiệt quệ: sự cương quyết, lòng dũng cảm và tài năng của Đại Đế Friedrich II cuối cùng đã mang lại danh dự và chiến thắng cho ông. Nước Phổ hoàn toàn trở thành một [[cường quốc|liệt cường]]. Vào ngày [[30 tháng 3]] năm 1763, Đại Đế Friedrich II khảo hoàn trở về kinh đô [[Berlin]].<ref name="ritter125"/><ref>Brackenbury, C. B. (Charles Booth), 1831-1890, ''Frederick the Great'', Xem phần "Tài liệu tham khảo".</ref> Tuy toàn thắng nhưng ông không tham dự bất kỳ một lễ mừng chiến thắng nào cả.<ref>[[Christopher M. Clark]], ''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', trang 226</ref>