Khác biệt giữa bản sửa đổi của “A Lưới”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Các dân tộc sinh sông trên A Lưới bao gồm(theo thứ tự về tỷ lệ dân cư, từ cao xuống thấp): Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy, Vân Kiều,...
xa
Dòng 37:
Về mặt [[giao thông]], nó được nối với [[huế|thành phố Huế]] bằng [[quốc lộ 49]], là một [[quốc lộ]] rất hiểm trở có ba [[đèo]] cao và [[vực]] sâu, trong đó đèo A Co dài 16 [[kilômét|km]].
 
A Lưới là mảnh đất có nhiều người [[dân tộc Việt Nam|dân tộc thiểu số]] sinh sống như: [[người Tà Ôi|Pa Ôi]], [[Người Bru - Vân Kiều|Vân KiềuÔi]], [[người Cơ Tu|Cơ Tu]], [[ngườiNgười Bru - HoaVân Kiều|HoaVân Kiều]],...
 
Các địa danh được biết đến ở A Lưới trong [[Chiến tranh Việt Nam]] gồm: đèo Mẹ Ơi, suối Máu, đồi A Bia (người Mỹ gọi là Hamburger Hill - đồi Thịt Băm, nơi xảy ra [[trận Đồi Thịt Băm]])...
Dòng 45:
 
==Lịch sử==
Sau năm 1975, huyện A Lưới có 1920 xã: A Đớt, A Ngo, A Roằng, Bắc Sơn, Đông Sơn, Hồng Bắc, Hồng Hạ, Hồng Kim, Hồng Quảng, Hồng Thái, Hồng Thượng, Hồng Thủy, Hồng Tiến, Hồng Trung, Hồng Vân, Hương Lâm, Hương Nguyên, Hương Phong, Nhâm, Hồng Nam.
 
Ngày 13-3-1979, thành lập 2 xã Phú Vinh và Sơn Thủy thuộc vùng kinh tế mới.
 
Ngày 22-11-1995, thành lập thị trấn A Lưới - thị trấn huyện lị huyện A Lưới - trên cơ sở một phần diện tích và dân số của các xã Hồng KimNam, Hồng Quảng, A Ngo, Sơn Thủy.
Ngày 18-5-1981, chuyển xã Hồng Tiến về huyện Hương Trà quản lý (nay là thị xã Hương Trà).
 
Ngày 22-11-1995, thành lập thị trấn A Lưới - thị trấn huyện lị huyện A Lưới - trên cơ sở một phần diện tích và dân số của các xã Hồng Kim, Hồng Quảng, A Ngo.
 
{{Danh sách xã, thị trấn thuộc huyện A Lưới}}