Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Nho giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xixaxixup (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 622:
 
Vậy thì bạn thấy ông Khổng dạy người đời làm bậy chỗ nào cứ đem vào bài cho vừa lòng bạn. Lên đây la làng làm gì ? [[Thành viên:Xixaxixup|Xixaxixup]] ([[Thảo luận Thành viên:Xixaxixup|thảo luận]]) 17:01, ngày 12 tháng 10 năm 2016 (UTC)
 
Tinh thần dân chủ tranh luận học thuật trong Nho giáo mà tác giả bài viết rêu rao đâu rồi? Sao đến khi tranh luận thật thì toàn nói bằng cái giọng xẵng thế là thế nào nhỉ? Vậy cái quan niệm " Liệt nữ" kia, Khổng Tử có nhắc đến đâu, sao tác giả tỉnh bơ bê vô bài viết rồi ca tụng????[[Đặc biệt:Đóng góp/137.74.254.198|137.74.254.198]] ([[Thảo luận Thành viên:137.74.254.198|thảo luận]]) 03:25, ngày 13 tháng 10 năm 2016 (UTC)Yevon
 
==Phát hiện tác giả bài viết copy không ghi nguồn==
 
Cụ thể là tác giả đã copy từ bài…báo ( không phải bài nghiên cứu) trong nguồn sau, sau đó tự ý thêm thắt trộn thêm, nhưng không ghi nguồn:
 
http://www.daikynguyenvn.com/van-hoa/ban-nghi-minh-da-hieu-dung-ve-2-chu-gia-truong-hay-nghi-lai.html
 
Nguồn:
 
“ không ít người hiện nay do hiểu lầm mà đả kích Nho giáo là “chà đạp phụ nữ”. Thật vậy chăng? Thực tế là, Nho giáo đề cao tình nghĩa vợ chồng, không cho phép ngoại tình sau khi kết hôn. Đàn ông không được ngoại tình, đánh mắng vợ vì đó là hành vi “bất nhân, bất nghĩa”, sẽ bị các bậc trưởng thượng và gia tộc phê phán. Mẹ già không lo bị con cái bỏ rơi. Phụ nữ tu dưỡng Công-Dung-Ngôn-Hạnh, khiến cho gia đình được yên ấm. Nho giáo cũng coi trọng trinh tiết, phê phán quan hệ tình dục trước hôn nhân và sống thử, coi đó là hành vi bại hoại đạo đức và gia quy.”
 
 
Bài viết:
• “ Trong hôn nhân, Nho giáo đề cao tình nghĩa vợ chồng, không cho phép ngoại tình sau khi kết hôn. Người vợ phải biết Tam tòng, tứ đức, ngược lại người chồng cũng không được lạm dụng uy quyền để hành hạ vợ (bởi như thế là hành vi "Bất nhân, bất nghĩa").
• Nho giáo coi trọng trinh tiết, đối với việc quan hệ tình dục trước hôn nhân hoặc sống thử, đạo Nho rất phê phán, xem đó là hành động vô đạo đức, làm nhục gia quy. Nhiều người thời hiện đại phê phán tư tưởng này là "cổ hủ, chà đạp quyền tự do", nhưng nếu suy nghĩ sâu xa thì quy định này đảm bảo sự bền vững của mỗi gia đình cũng như xã hội: con gái biết quý trọng trinh tiết nên không lo bị Sở Khanh lừa gạt, con trai thì có ý thức giữ gìn bản thân không sa đọa vào nữ sắc, nạnmại dâm không thể lan tràn, bệnh hoa liễu và nạo phá thai được giảm thiểu tối đa (điều này đặc biệt có ý nghĩa trong bối cảnh y học thời xưa còn lạc hậu).
• Trái với cách nghĩ của nhiều người cho rằng Nho giáo "chà đạp phụ nữ", thực sự chính Nho giáo đã bảo vệ quyền lợi vật chất cũng như tinh thần của người phụ nữ trong một xã hội luôn bị thiên tai, dịch bệnh đe dọa (đàn ông không được ngoại tình, đánh mắng vợ vì lo sợ bậc trưởng thượng và gia tộc của anh ta phê phán, người mẹ già không lo bị con cái bỏ rơi, kẻ cưỡng hiếp phụ nữ bị luật pháp trừng trị rất nghiêm khắc). Ngược lại, Nho giáo cho rằng người phụ nữ cũng phải tu dưỡng bản thân, rèn luyện những mỹ đức như Công-Dung-Ngôn-Hạnh, chăm sóc gia đình chu đáo, làm đẹp lòng họ tộc, có như vậy gia đình và dòng tộc mới được yên ấm.”
 
Cả 3 đoạn của bài viết này thực chất là lặp đi lặp lại cùng 1 nội dung trong link gốc, nhưng tác giả tự thêm mắm muối vài chi tiết bài gốc không hề đề cập như “con gái biết quý trọng trinh tiết nên không lo bị Sở Khanh lừa gạt, con trai thì có ý thức giữ gìn bản thân không sa đọa vào nữ sắc, nạnmại dâm không thể lan tràn, bệnh hoa liễu và nạo phá thai được giảm thiểu tối đa (điều này đặc biệt có ý nghĩa trong bối cảnh y học thời xưa còn lạc hậu).” hay “cưỡng hiếp phụ nữ bị luật pháp trừng trị rất nghiêm khắc”, và hiển nhiên, là cũng không hề có chứng minh gì từ kinh điển Nho gia về các đoạn bổ sung đó.
 
Điều đó giải thích lý do vì sao viết cả 1 đoạn dài mà nội dung cứ lặp đi lặp lại nhưng lại không trích dẫn nguồn của kinh điển Nho gốc. Lý do vì nguồn mà tác giả sử dụng cũng không hề có trích dẫn cho biết những quan niệm này lấy từ câu nào trong sách Nho.
 
Đây có thể coi là 1 kiểu vi phạm nội quy viết bài không?
Quay lại trang “Nho giáo”.