Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đền Vân Thị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
Bà Phạm Thị Trân (926-976) (hiệu là Huyền Nữ, tức người nữ huyền diệu), là một nữ nghệ sĩ thời [[nhà Đinh]] của [[Việt Nam]], bà được người Việt tôn là bà tổ của nghệ thuật hát [[chèo]]<ref name="Hội liên hiệp Phụ nữ - Việt Nam ">{{chú thích web|url=http://www.hoilhpn.org.vn/print.asp?newsid=7357|title=Những bà tổ nghề Việt Nam|work=Hội liên hiệp Phụ nữ - Việt Nam|author=Trần Ngọc Ánh - Bảo tàng phụ nữ Việt Nam|date=15:38' 31/10/2007|accessdate=ngày 15 tháng 4 năm 2013}}</ref>, đồng thời cũng là vị tổ nghề đầu tiên của ngành sân khấu Việt Nam.<ref>[http://phunutoday.vn/kham-pha/chuyen-ve-ba-to-cua-nghe-thuat-hat-cheo-viet-nam-19215.html Chuyện về bà tổ của nghệ thuật hát chèo Việt Nam]</ref> Bà cũng là người [[phụ nữ]] đầu tiên được phong làm [[quan]] trong thời đại [[phong kiến]] ở Việt Nam.<ref name="Chuyên trang Phụ nữ & Đời sống (phunutoday.vn) của báo điện tử nguoiduatin.vn">{{chú thích web|url=http://phunutoday.vn/blog-nguoi-noi-tieng/tham-cung-bi-su/201205/Nguoi-phu-nu-dau-tien-duoc-phong-lam-quan-2153490/|title=Người phụ nữ đầu tiên được phong làm quan|work=Chuyên trang Phụ nữ & Đời sống (phunutoday.vn) của báo điện tử nguoiduatin.vn|author=Lê Thái Dũng|date=08/05/2012|accessdate=ngày 15 tháng 4 năm 2013}}</ref><ref>[http://sankhau.com.vn/news/lich-su-va-dac-diem-nghe-hat-cheo-viet-nam.aspx Lịch sử và đặc điểm nghề hát Chèo Việt Nam]</ref><ref>Xem cuốn Non Nước Việt Nam, mục Nghệ thuật sân khấu truyền thống</ref> Với những đóng góp đặc biệt trong lịch sử dân tộc, Bà Phạm Thị Trân được đưa vào danh sách những phụ nữ Việt Nam huyền thoại được thế giới tuyển chọn là “Những hình tượng phụ nữ nổi tiếng nhất của nhân loại từ thời tiền sử đến nay”.
 
Sự nghiệp của bà được phát triển và biết đến kể từ khi được một viên quan tiến cử vào [[hoa Lư|kinh đô Hoa Lư]] để tham gia múa hát, truyền dạy cho cung nữ và binh lính của triều đình. Theo Hý phường phả lục của Trạng nguyên Lương Thế Vinh (1441-1496), Khoảng niên hiệu Thái Bình ([[970]]-[[979]]), khi biết tin vua [[Đinh Tiên Hoàng]] ban chiếu lệnh tìm người giỏi ca múa, viên quan trấn giữ địa phương Hồng Châu đã tiến cử Phạm Thị Trân với triều đình [[Hoa Lư]]. Bà được vua Đinh phong chức Ưu bà, chuyên dạy múa hát trong quân ngũ<ref name="Chuyên trang Phụ nữ & Đời sống (phunutoday.vn) của báo điện tử nguoiduatin.vn"/>:
 
Theo sử sách ghi lại thì bà Phạm Thị Trân sống vào thời [[Đinh Tiên Hoàng]], từ thuở nhỏ bà đã tham gia vào các nhóm, các đoàn đi múa hát và làm trò. Bà là một người thông tuệ, có tài sắc và rất được các quan khách ca ngợi.
Đến khi trưởng thành, bà là người phụ nữ nhan sắc, xinh đẹp. Tài múa hát của bà mỗi ngày càng thêm điêu luyện khiến tiếng đồn rộng lan khắp cả một vùng. Bà là người nổi tiếng nhất trong đám hý phường ở Hồng Châu. Lời ca tiếng hát của bà đã được dân gian ca ngợi cả thành thơ<ref name="Hội liên hiệp Phụ nữ - Việt Nam "/>:
 
:''Múa hát như muốn hát bàn đào''
:''Hát giục mây bay, giục gió ào''
:''Tiếng hát kinh hồn quân bạc ác''
:''Lời than làm nhỏ lệ đồng bào''
 
Theo Hý phường phả lục của Trạng nguyên Lương Thế Vinh (1441-1496), Khoảng niên hiệu Thái Bình ([[970]]-[[979]]), khi biết tin vua [[Đinh Tiên Hoàng]] ban chiếu lệnh tìm người giỏi ca múa, viên quan trấn giữ địa phương Hồng Châu đã tiến cử Phạm Thị Trân với triều đình [[Hoa Lư]]<ref name="Chuyên trang Phụ nữ & Đời sống (phunutoday.vn) của báo điện tử nguoiduatin.vn"/>:
::“''Bà Phạm Thị Trân, hiệu là Huyền Nữ, người Hồng Châu, phong tư mỹ lệ, giỏi về ca hát, múa và làm trò, nổi tiếng trong các hí trường đương thời. Khoảng năm Thái Bình, quan Cai hạt đưa tiến bà vào cung. Bà được vua Đinh phong chức Ưu bà, chuyên dạy múa hát trong quân ngũ''”.
 
Vua [[Đinh Tiên Hoàng]] đã cho mời bà về [[kinh đô Hoa Lư]] và phong cho bà chức '''''Ưu Bà''''', chịu trách nhiệm dạy quân lính múa hát, đánh trống, gẩy đàn, diễn các tích trò, lúc đó gọi là hát trò nhời hay gọi là hát [[chèo]]<ref>Việc phong chức quan cho một phụ nữ xuất thân bình dân không chỉ cho thấy sự coi trọng của Đinh Tiên Hoàng với phái đẹp mà còn thể hiện sự thông minh của vua khi biết sử dụng nghệ thuật ca hát, diễn xướng phục vụ tinh thần quân đội vì ngoài mục đích giải trí, các hoạt động đó cổ vũ lớn đối với sức chiến đấu của quân sĩ.</ref>. Vì thế sau này bà được tôn là [[tổ nghề]] của [[nghệ thuật]] [[hát chèo]]
 
Cách rước trống [[chèo]] thời [[nhà Đinh]] của bà Phạm Thị Trân có sức cổ vũ lớn đối với tinh thần chiến đấu của quân sĩ. Nghệ thuật hát [[chèo]] bắt đầu hình thành từ thời đó. Cũng vì lẽ đó, cả vùng quê rộng lớn [[Miền Bắc (Việt Nam)|phía Bắc Việt Nam]] rất phát triển về [[chèo|hát chèo]]<ref name="Hội liên hiệp Phụ nữ - Việt Nam "/>.
 
Đặc biệt, cùng với việc kết hợp chủ trương của vua Đinh, bà Phạm Thị Trân đã sáng tạo ra phép đánh trống rất hào hùng, mạnh mẽ vừa dùng khi biểu diễn, vừa dùng trong chiến trận mà đến nay vẫn còn lưu truyền. CụKhi thể nhưmất, phépnhân đánhdân tiếngđã trốngtôn rước, hoặc tiếng''Bà trốngtổ hát chèo''. Trong các nhà thờ, chùa của các làng bài vị thờ bà thường đặt chính giữa. Tại Ninh Bình, Bà Phạm Thị Trân được thờ ở 2 di tích là Phủ Chợ thuộc [[Quần thể di tích Cố đô Hoa Lư]] và [[đền Vân Thị]] bên dùngcạnh [[nhà tảhát khiChèo lâmNinh trận:Bình]].
 
:"''Nam chinh sát Bắc tướng, diệt Bắc tướng. Nam thiên sinh vương, Nam thiên sinh vương thánh, thánh Đinh vương xưng đế''" (''Quân Nam giết tướng Bắc, diệt tướng Bắc, trời Nam sinh vương, trời Nam sinh vương thánh, thánh Đinh vương xưng đế'')<ref name="Chuyên trang Phụ nữ & Đời sống (phunutoday.vn) của báo điện tử nguoiduatin.vn"/>.
 
Khi bà mất, nhân dân đã tôn bà là ''Bà tổ hát chèo''. Trong các nhà thờ, chùa của các làng bài vị thờ bà thường đặt chính giữa. Tại Ninh Bình, Bà Phạm Thị Trân được thờ ở 2 di tích là Phủ Chợ thuộc [[Quần thể di tích Cố đô Hoa Lư]] và [[đền Vân Thị]] bên cạnh [[nhà hát Chèo Ninh Bình]].
 
Để tưởng nhớ những đóng góp của bà cho nghệ thuật [[hát chèo]], những người hoạt động trong ngành sân khấu Chèo Việt Nam và các chiếu Chèo, làng Chèo cổ đều tổ chức: "''Lễ giỗ Bà tổ của nghề hát [[chèo]]''" hàng năm vào ngày [[12 tháng 08]] [[âm lịch]].<ref name="Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sóc Trăng"/>. Từ năm 2011, Nhà nước Việt Nam đã lấy ngày 12 tháng 8 (âm lịch) hằng năm là “Ngày Sân khấu Việt Nam”.<ref>[http://bvhttdl.gov.vn/vn/vb-qly-nn/1/692/index.html Về Ngày Sân khấu Việt Nam]</ref>