Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân dân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
 
Trong [[lịch sử]] khi chưa có khái niệm dân chủ thì người dân dưới [[chế độ phong kiến]] còn được gọi là '''dân đen''', '''thảo dân''' (không có chức vị gì) để phân biệt với [[vua]] là thiên tử và quan là bậc cha mẹ (phụ mẫu). Nhân dân có vai trò quan trọng trong lịch sử là người làm ra lịch sử và là những người sản xuất ra của cải vật chất chính cho xã hội, trong thời kỳ phong kiến có tư tưởng lấy dân làm gốc, dĩ dân vi bản đề cao vai trò của nhân dân. Trong thời kỳ sau này những tư tưởng về [[tự do]], [[dân chủ]], [[nhân quyền]] đã đề cao vai trò của nhân dân nói chung cũng như những [[cá nhân]] cụ thể.
 
Khái niệm nhân dân trong khuôn khổ hiện nay, những năm 201x, trong các bài báo, các khẩu hiệu của Đảng cộng sản., ví dụ như, nhân dân làm chủ đất nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, vân vân, nhân dân là những người đảng viên, có chức và có quyền, có khả năng tham nhũng. Khái niệm dân mà chỉ đến đại đa số 90 dân số, phải dùng từ chính xác là "dân đen", để không nhầm lẫn với "nhân dân" có chức có quyền và có thể tham nhũng
 
==Tham khảo==