Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Maria”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tdduy88 (thảo luận | đóng góp)
n →‎Từ khi cải cách: Sai chính tả
Dòng 64:
 
=== Từ khi cải cách ===
Kể từ sau [[Cải cách Kháng Cách]], việc sùng kính và tôn kính bà Maria đã có sự khác biệt theo từng giáo phái Kitô giáo. Ví dụ như các tín đồ Tin Lành thì việc sùng kính Maria rất ít nhưng đối với Chính Thống giáo Đông phương thì Maria được coi là nhân vật được tôn kính nhất, thậm chí còn được coi trọng hơn cả [[Cherubim]] và [[Seraphim]].<ref name="Fairbairn ">''Eastern Orthodoxy through Western eyes'' by Donald Fairbairn 2002 ISBN 0-664-22497-0 page 99-101</ref>
 
Nhà thần học Chính Thống giáo [[Sergei Bulgakov]] có viết: "Tình yêu và sự tôn kính của Đức Mẹ Maria đồng trinh thiêng liêng là linh hồn của đạo giáo Chính Thống Đông phương. Một đức tin trong đó chứachúa Giê-su phủ nhận mẹ của người là một đức tin khác, đều này có nghĩa là Maria và đức tin Chính Thống giáo Đông phương là một."<ref name="Bulgakov ">''The Orthodox Church'' by Serge? Nikolaevich Bulgakov 1997 ISBN 0-88141-051-9 page 116</ref>
 
Tuy công giáo Rôma và Chính Thống giáo tôn sùng và tôn kính Maria nhưng họ không coi Maria là thần thánh và cũng không có thờ lạy bà. Công giáo Rôma coi Maria ở dưới quyền chúa Giê-su nhưng bà lại hơn mọi sự khác.<ref>''Miravalle, Mark. Introduction to Mary'’. 1993 Queenship Publishing ISBN 978-1-882972-06-7 pages 92–93''</ref> Cùng quan điểm, thần học [[Sergei Bulgakov]] viết tuy cách nhìn Chính Thống giáo về Maria là vượt hơn mọi sự vật và không ngừng cầu nguyện với chúa qua bà là trung gian nhưng bà không thể thay thế đáng toàn năng là chúa Giê-su.<ref name="Bulgakov"/> Ông còn viết: "Hãy tôn sùng Maria nhưng chỉ thờ lạy mỗi mình Chúa".<ref>''The Orthodox word'', Volumes 12–13, 1976 page 73</ref> Công giáo Rôma dùng từ ''[[hyperdulia]]'' để chỉ sự tôn kính cho Maria thay vì chữ ''[[latria]]'', chỉ dành cho Đức Chúa trời và chữ ''[[dulia]]'' cho các Thánh.<ref>Trigilio, John and Brighenti, Kenneth ''The Catholicism Answer Book'' 2007 ISBN 1-4022-0806-5 page 58</ref> Các định nghĩa của ba thứ bậc ''latria'', ''hyperdulia'' và ''dulia'' được phát nguồn từ [[hội đồng thứ hai của Nicaea]] vào năm 787.<ref>''The History of the Christian Church'' by Philip Smith 2009 ISBN 1-150-72245-2 page 288</ref>
 
Sự tận tình đối với nghệ thuật chân dung của Maria khác biệt đối với các nhóm đạo Chúa khác nhau. Từ xưa đến này giáo hội Rôma đã có truyền thống vẽ [[chân dung của Maria]], có lẽ bức họa nổi bật nhất của nghệ thuật Công giáo là bức [[Madonna]].<ref>''The Celebration of Faith: The Virgin Mary'' by Alexander Schmemann 2001 ISBN 0-88141-141-8 page 11 [http://books.google.com/books?id=Sls53hUSodgC&printsec=frontcover&dq=ISBN+0881411418&hl=en&ei=4j6jTOC3EIOA4QaZrLzbAw&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CCcQ6AEwAA#v=onepage&q&f=false]</ref> Biểu tượng của Đức Mẹ đồng trinh trở thành biểu tưởng được tôn sùng nhất trong Chính Thống giáo.<ref>De Sherbinin, Julie ''Chekhov and Russian religious culture: the poetics of the Marian paradigm'' 1997 ISBN 0-8101-1404-6 page 15 [http://books.google.com/books?id=w6qCCpYK1TsC&pg=PA15&dq=orthodox++venerated+icon&hl=en&ei=cQiqTKGjKoiCOvrMxegM&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=10&ved=0CFwQ6AEwCQ#v=onepage&q=orthodox%20%20venerated%20icon&f=false]</ref> Giáo hội Rôma và Chính Thống giáo cả hai đều tôn sùng hình ảnh và biểu tưởng của Maria, vì [[hội đồng của Nicaea]] năm 787 cho phép sự tôn sùng vì họ tin rằng khi tôn sùng hình ảnh của ai thì thật ra đang tôn sùng người đó<ref>[http://www.vatican.va/holy_father/john_paul_ii/audiences/1997/documents/hf_jp-ii_aud_29101997_en.html Pope John Paul II, General Audience, 1997]</ref> và vào năm 842 Synod của Constantinople ra luật tương tự đối với Chính Thống giáo.<ref>Kilmartin Edward ''The Eucharist in the West'' 1998 ISBN 0-8146-6204-8 page 80</ref> Tuy nhiên, Chính thống giáo sẽ thờ lạy và tôn sùng những biểu tượng về Maria hai chiều (như chân dung) chứ không tôn sùng hình ảnh ba chiều của Maria (như tượng).<ref>Ciaravino, Helene ''How to Pray'' 2001 ISBN 0-7570-0012-6 page 118</ref>
 
Cách nhìn của [[Anh giáo]] thì nói chung trung dung hơn so với cách nhìn của các nhánh Tin Lành khác. Trong một quyển sách, nói về sự cầu nguyện với hình ảnh Maria, do [[Rowan Williams]], [[tổng giám mục của Canterbury]], viết: "Chúng ta không thể hiểu được Maria nếu không thấy bà hướng đến chúa Ki-tô; hơn nữa, chúng ta cũng không thể hiểu được chúa Ki-tô nếu không thấy sự chú ý của ngài dành cho bà."<ref>[[Rowan Williams|Williams, Rowan]] ''Ponder these things: praying with icons of the Virgin'' 2002 ISBN 1-85311-362-X page 7</ref><ref name="Schroedel81">Schroedel, Jenny ''The Everything Mary Book'', 2006 ISBN 1-59337-713-4 pages 81–85</ref>
 
=== Các danh hiệu ===
Dòng 140:
[[Tập tin:Vladimirskaya.jpg|nhỏ|trái|upright|[[Đức Mẹ Vladimir]], một trong những bức họa linh thiêng nhất về [[Theotokos]] (Theotokos là tiếng Hy Lạp có nghĩa là Đức Mẹ).]]
 
[[Chính Thống giáo Đông phương|Chính thống giáo Đông phương]] gồm có một số lượng truyền thống lớn về Đức Mẹ, [[Theotokos]].<ref name="McNally168 ">McNally, Terrence, ''What Every Catholic Should Know about Mary'' ISBN 1-4415-1051-6 pages 168–169</ref> Chính Thống giáo tin rằng bà đã và vẫn là trinh nữ trước và sau khi chúa Giê-su sinh ra.<ref name="Fairbairn"/> Cái tên ''[[Theotokia]]'' (hay còn gọi là thánh ca Maria) là một phần thiết yếu của [[tĩnh tâm]] trong Chính Thống giáo và sự tôn sùng của họ đã làm cho Theotoko trở thành nhân vật quan trọng nhất chỉ sau chúa Giê-su.<ref name="Dragas ">''Ecclesiasticus II: Orthodox Icons, Saints, Feasts and Prayer'' by George Dion Dragas 2005 ISBN 0-9745618-0-0 pages 81-83</ref> Trong truyền thống Chính Thống giáo, các cấp bậc của các thánh bắt đầu từ trên xuống thấp như sau: Theotoko, [[thiên sứ|thiên thần]], [[tiên tri]], [[Mười hai sứ đồ|tông đồ]], các Cha, [[Tử đạo|Thánh tử đạo]]... Đức Mẹ được xếp bậc cao hơn cả thiên thần. Đức Mẹ còn được tôn vinh làm "Đức Mẹ của các thiên thần."<ref name=Dragas />
 
Quan điểm của [[Giám mục giáo hội]] vẫn giữ một vai trò quan trọng trong quá trình hình thành cách nhìn về Maria của Chính Thống giáo. Tuy nhiên, quan điểm Chính Thống giáo về Đức Mẹ là từ các [[bài thánh ca ngắn]] (tiếng Anh" Doxology") thay vì có tính chất học thuật: những quan điểm của họ được trình bày qua những bài thánh ca, ca tụng, thơ tế lễ và sự tôn sùng của các biểu tượng. Một trong những bài thánh ca được nhiều người yêu thích nhất là [[Akathist]], nó được hiến dâng tới Maria và nó nhiều khi còn được gọi là ''[[Akathist tới Theotokos|Bài thánh ca Akathist]]''.<ref>''The Everything Mary Book'' by Jenny Schroedel 2006 ISBN 1-59337-713-4 page 90</ref> Năm trong mười hai đại lễ của Chính Thống giáo dùng để ăn mừng tôn sùng Maria.<ref name="Fairbairn"/> Ngày [[lễ Chính Thống giáo]] trực tiếp liên kết danh tính Đức Mẹ như Đức Mẹ của đức Chúa trời còn với biểu tượng tôn sùng.<ref>Vasilaka, Maria ''Images of the Mother of God: perceptions of the Theotokos in Byzantium'' 2005 ISBN 0-7546-3603-8 page 97</ref> Các lễ Chính Thống giáo khác cũng có liên kết với những mầu nhiệm của biểu tượng của Theotoko.<ref name=Dragas/>