Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tứ niệm xứ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thành viên Quoclevnpt và 14.164.177.222 đã chép nguyên xi kinh Phật vào, tôi xóa đi và thay bằng bản trước đó
Đã lùi về phiên bản 23686516 bởi 2A02:908:1A3:6420:1DEE:2D0E:1766:4B26: Ổn định. (TW)
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{chú thích trong bài}}'''Tứ niệm xứ''' (zh. 四念處, sa. ''smṛtyupasthāna''; P: satipaṭṭhāna), là bốn phép [[Quán (Phật giáo)|quán]] cơ bản về sự tỉnh giác. Phương pháp thiền quán của Phật giáo nguyên thuỷ gồm quán thân sa., pi. ''kāya'', quán thụ (sa., pi. ''vedanā''), quán tâm (sa., pi. ''citta'') và các [[Pháp (Phật giáo)|pháp]] (tức là những ý nghĩ, khái niệm, gom lại là tâm pháp).
 
Phương pháp quán chiếu này được nói rõ trong kinh ''[[Tứ niệm xứ kinh|Tứ niệm xứ]]'' (pi ''satipaṭṭhāna-sutta'') và Phật từng nói rằng, pháp này có thể đưa đến [[Niết-bàn]]. Ngày nay tại phương Tây, phép quán bốn niệm xứ được phổ biến rộng, trong đó hành giả ngồi ([[Tọa thiền|Toạ thiền]]) hay áp dụng phép quán này trong các hoạt động hàng ngày.
Hàng 5 ⟶ 6:
*Quán Thụ là nhận biết rõ những cảm giác, cảm xúc dấy lên trong tâm, biết chúng là dễ chịu, khó chịu hay trung tính, nhận biết chúng là thế gian hay xuất thế, biết tính vô thường của chúng.
*Quán Tâm là chú ý đến các tâm pháp (ý nghĩ) đang hiện hành, biết nó là tham hay vô tham, sân hay vô sân, si hay vô si (Tâm sở).
*Quán Pháp là biết rõ mọi pháp đều phụ thuộc lẫn nhau, đều [[Vô_ngãVô ngã]], biết rõ [[Ngũ_chướngNgũ chướng]] có hiện hành hay không, biết rõ con người chỉ là [[Ngũ_uẩnNgũ uẩn]] đang hoạt động, biết rõ gốc hiện hành của các pháp và hiểu rõ [[Tứ_diệu_đếTứ diệu đế]].
Trong [[Đại_thừaĐại thừa]], các phép niệm xứ được hiểu là quán thân, thụ, tâm, pháp; bốn thứ đều là dạng của [[Không tính|tính Không]].
==Tham khảo==
*''Fo Guang Ta-tz'u-tien'' 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-Guang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ Điển. Phật Quang Đại Từ Điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
*''Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren'', Bern 1986.

{{ViếtĐang tắtviết Phật học}}
{{Viết tắt Phật học}}
 
[[Thể loại:Tam tạng pháp số]]
[[Thể loại:Triết lí Phật giáo]]