Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Khát Chân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tiểu sử: Sửa cho đúng tên
n Đã lùi lại sửa đổi của 116.106.0.231 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 14.183.218.39
Dòng 9:
[[Tháng mười một|Tháng 11]] năm Kỷ Tỵ (1389), quân [[Chiêm Thành]] theo đường [[sông Hồng]] tiến đánh [[Thăng Long]], [[Thái thượng hoàng]] [[Trần Nghệ Tông]] sai Trần Khát Chân đem quân Long Tiệp đi chặn giặc.
 
Ngày 23 tháng Giêng năm Canh Ngọ ([[1390]]), ông cho phục binh ở ngã ba sông Hải Triều và sông Nhị Hà. Được hàng tướng Chiêm Thành chỉ cho chiếc thuyền của vua Chiêm, ông tập trung hỏa pháo nhằm bắn vào thuyền [[Chế Bồng Nga]]. Thuyền vua Chiêm trúng đạn, [[Vua Chăm Pa|Vua]] Chiêm Thành chết tại trận, quân Chiêm tan vỡ. Ông cho cắt đầu Chế Bồng Nga đem về [[Bình Than]] báo tin thắng trận. Sau chiến công này, ông được phong làm Long Tiệp Bổng thần Nội vệ Thượng tướng, tước Vũ tiết quan Nội hầu. Đến khi Nguyễn Thanh khởi nghĩa, Trần KhátYến Chân cùng bảy con nuôi bị chết. Lúc Phạm Sư Ôn khởi nghĩa là lúc Trần KhátThánh Chân mất.
 
Năm 1399, [[Hồ Quý Ly]] càng ngày càng lộng quyền, giết Trần Thuận Tông và có ý chiếm đoạt [[nhà Trần]]. Ông cùng Thái bảo Trần Nguyên Hãn và một số vương hầu nhà Trần mưu sát Hồ Quý Ly trong hội thề ở núi Đốn Sơn<ref>Nay thuộc xã Cao Mật, huyện [[Vĩnh Lộc (định hướng)|Vĩnh Lộc]], tỉnh [[Thanh Hóa|Thanh Hoá]]</ref>. Sự việc bị phát giác, ông và hơn 370 người liên quan bị giết và tịch thu gia sản. Tương truyền rằng khi sắp bị hành hình ông phẫn uất gào to ba tiếng vang dội Đốn Sơn và sau khi chết ba ngày sắc mặt vẫn như khi