Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sân khấu cổ truyền Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
xóa các nguồn tự xuất bản
Dòng 18:
[[Chèo]] là hình thức kể chuyện bằng sân khấu, lấy sân khấu và diễn viên làm phương tiện giao lưu với công chúng. Nội dung của các vở chèo lấy từ truyện cổ tích, truyện Nôm, mang giá trị hiện thực và tư tưởng sâu sắc, đồng thời thể hiện tính [[người Việt (định hướng)|dân tộc Việt]]. Sân khấu chèo đơn giản, với các diễn viên có thể không chuyên, biểu diễn ngẫu hứng.
 
Loại hình nghệ thuật dân gian này được hình thành từ nguồn gốc cung đình Hoa Lư với vị tổ nghề Phạm Thị Trân nhưng sau đó đã phát triển mạnh ở [[nông thôn Việt Nam]], trọng tâm ở [[đồng bằng sông Hồng|đồng bằng Bắc Bộ]] và lan tỏa ra khu vực phía Bắc. Nó đạt đỉnh cao phát triển vào thời kỳ từ [[thế kỷ 16]] đến [[thế kỷ 19]]. Đến thế kỷ 19, [[chèo]] nhận ảnh hưởng của [[tuồng]]. Đầu [[thế kỷ 20]], [[chèo]] được đưa lên sân khấu thành thị.
 
==Múa rối nước==