Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Virus”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
chuyển thể chủ động
Dòng 112:
 
; Giả thuyết thoái lui (''regressive hypothesis''): Giả thuyết này cho rằng virus có thể đã từng là những tế bào nhỏ mà [[ký sinh]] bên trong những tế bào lớn hơn. Trải qua thời gian, những gen không cần thiết cho sự ký sinh này mất đi. Những vi khuẩn như ''[[Rickettsia]]'' và ''[[Chlamydia (vi khuẩn)|Chlamydia]]'' cũng sống trong tế bào và giống như virus, chỉ có thể sinh sản khi ở bên trong tế bào vật chủ. Những vi khuẩn này đã hỗ trợ cho giả thuyết thoái lui, do sự phụ thuộc ký sinh của chúng có thể đã làm mất đi những gen cho phép chúng tồn tại bên ngoài tế bào. Giả thuyết này còn được gọi là "giả thuyết thoái hóa" (''degeneracy hypothesis''),<ref name="Dimmock16">Dimmock tr. 16</ref><ref>Collier tr. 11</ref> hoặc "giả thuyết suy giảm" (''reduction hypothesis'').<ref name="Mahy Gen 24"/>
; Giả thuyết nguồn gốc từ tế bào (''Cellular origin hypothesis''): Theo giả thuyết này, một số virus có thể đã tiến hóa từ những mảnh ADN hay ARN mà "thoát ra" (''escape'') từ hệ gen của những sinh vật lớn hơn. ADN thoát ra có thể là từ những [[plasmid]] (những đoạn ADN trần mà có thể di chuyển giữa những tế bào) hoặc từ những [[transposon]] (những phân tử ADN mà nhân lên và di chuyển quanh những vị trí khác nhau bên trong bộ gen của tế bào).<ref>Shors tr. 574</ref> Từng được gọi là những "gen nhảy", transposon là những ví dụ của các [[yếu tố di truyền di động]] và có thể là nguồn gốc của một số virus. Chúng được [[Barbara McClintock]] phát hiện ở [[Ngô]] bởicây [[Barbara McClintockngô]] vào năm 1950.<ref>{{chú thích tạp chí
|journal=Proc Natl Acad Sci U S A.
|year=1950