Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Litva”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 129:
 
[[Franklin Roosevelt]] trong trao đổi với Joseph Stalin ngày 01/12/1943, cũng công nhận chủ quyền của Liên Xô ở vùng Baltic<ref name="roosevelt">''Петров, М.'' [http://inosmi.ru/world/20080919/244105.html Пакт Сталина-Рузвельта: никогда не говори «никогда»]. — [[Delfi.ee]], 19 сентября 2008 года.</ref>: ''"Tại Hoa Kỳ đang dấy lên nghi vấn về các nước cộng hòa Baltic thuộc Liên Xô, và tôi tin rằng công luận thế giới cho là các dân tộc của các nước cộng hòa này có một tương lai bấp bênh. Vì vậy, tôi hy vọng rằng Nguyên soái Stalin sẽ đi vào xem xét yêu cầu này. Cá nhân tôi không có nghi ngờ rằng người dân ở các nước này sẽ bỏ phiếu để gia nhập Liên Xô cũng như cùng nhau như họ đã làm vậy trong những năm 1940... Thực tế là dư luận không biết rõ lịch sử."''
 
Cuối năm 1989, hai năm trước sự sụp đổ của Liên Xô, Đại hội Đại biểu Nhân dân Liên Xô và chính phủ Liên Xô đã chính thức lên án [[Hiệp ước Molotov-Ribbentrop]], chính thức thừa nhận việc sáp nhập đẫm máu các nước vùng Baltic (Estonia, Latvia, Litva) và sự phân chia Ba Lan là bất hợp pháp.<ref>Hułas, Magdalena (2006). Totalitarian and Authoritarian Regimes in Europe . Berghahn Books trang 521. ISBN 1-57181-641-0</ref>
 
Mặc dù Hoa Kỳ và Vương quốc Anh là các nước đồng minh của Liên Xô chống phát xít Đức trong Thế chiến II công nhận chủ quyền tại ba nước Baltic của Liên Xô tại [[Hội nghị Yalta]] năm 1945 nhưng đến thời kỳ [[Chiến tranh Lạnh]], chính quyền của các nước phương Tây lại không công nhận việc này<ref>Marko Lehti - Post-Cold War Identity Politics: Northern and Baltic Experiences (Routledge Studies in Nationalism and Ethnicity) trang 272</ref>
Hàng 134 ⟶ 136:
Ngày [[22 tháng 6]] năm [[1941]], phát xít Đức xâm lược Liên Xô, tạo cơ hội cho Litva có một thời gian độc lập ngắn ngủi. Mặt trận Chính trị Litva (''Lietuvos aktyvistų frontas'') đã cố gắng thương lượng với phát xít Đức cho phép Litva được độc lập nhưng yêu cầu đó không được chấp nhận. Khi Đức tấn công Litva, chính phủ nước này đã nhanh chóng bị hạ bệ. Đến thời điểm ấy, người Litva mới nhận ra rằng, người Đức không hề muốn Litva được độc lập{{fact}}. Những khu trại tập trung để tàn sát [[người Do Thái]] được dựng lên ở rất nhiều nơi, lại có thêm sự tiếp tay của một số người Litva. Trước đó, Litva là một trong những cộng đồng người Do Thái hưng thịnh nhất tại [[châu Âu]]. Sau khi chiến tranh kết thúc, chỉ 9% người Do Thái tại Litva còn sống sót.<ref>{{chú thích web|url=http://www.travel-earth.com/lithuania/ |title=Lithuania: Back to the Future |publisher=Travel-earth.com |date=ngày 1 tháng 5 năm 2004 |accessdate=ngày 5 tháng 6 năm 2011}}</ref>
 
Năm 1945, [[Hồng Quân|Hồng quân Liên Xô]] giảichiếm phónglại Litva thoát khỏi ách cai trị của phát xít Đức. Litva lại trở thành một nước cộng hòa xô viết với sự đồng thuận của [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]].
 
=== Thời kỳ thuộc Liên bang Xô viết (1945–1990) ===