Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Litva”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 130:
[[Franklin Roosevelt]] trong trao đổi với Joseph Stalin ngày 01/12/1943, cũng công nhận chủ quyền của Liên Xô ở vùng Baltic<ref name="roosevelt">''Петров, М.'' [http://inosmi.ru/world/20080919/244105.html Пакт Сталина-Рузвельта: никогда не говори «никогда»]. — [[Delfi.ee]], 19 сентября 2008 года.</ref>: ''"Tại Hoa Kỳ đang dấy lên nghi vấn về các nước cộng hòa Baltic thuộc Liên Xô, và tôi tin rằng công luận thế giới cho là các dân tộc của các nước cộng hòa này có một tương lai bấp bênh. Vì vậy, tôi hy vọng rằng Nguyên soái Stalin sẽ đi vào xem xét yêu cầu này. Cá nhân tôi không có nghi ngờ rằng người dân ở các nước này sẽ bỏ phiếu để gia nhập Liên Xô cũng như cùng nhau như họ đã làm vậy trong những năm 1940... Thực tế là dư luận không biết rõ lịch sử."''
 
Cuối năm 1989, hai năm trước sự sụp đổ của Liên Xô, Đại hội Đại biểu Nhân dân Liên Xô đã chính thức lên án nội dung trong [[Hiệp ước Molotov-Ribbentrop]] về việc sáp nhập các nước vùng Baltic (Estonia, [[Latvia]], [[Litva]]) là bất hợp pháp, nhưng chính phủ Nga hiện nay thì không công nhận hành động của Liên Xô là chiếm đóng.<ref>https://books.google.com.vn/books?redir_esc=y&hl=vi&id=olpKYhgrS48C&q=521#v=snippet&q=521&f=false Hułas, Magdalena (2006). Totalitarian and Authoritarian Regimes in Europe . Berghahn Books trang 521. ISBN 1-57181-641-0</ref> còn chính phủ Nga hiện nay thì phủ nhận hành động của Liên Xô là chiếm đóng {{fact}}
 
Mặc dù Hoa Kỳ và Vương quốc Anh là các nước đồng minh của Liên Xô chống phát xít Đức trong Thế chiến II công nhận chủ quyền tại ba nước Baltic của Liên Xô tại [[Hội nghị Yalta]] năm 1945 nhưng đến thời kỳ [[Chiến tranh Lạnh]], chính quyền của các nước phương Tây lại không công nhận việc này<ref>Marko Lehti - Post-Cold War Identity Politics: Northern and Baltic Experiences (Routledge Studies in Nationalism and Ethnicity) trang 272</ref>