Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Văn Luận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 2:
 
==Tiểu sử==
Ông sinh vào năm 1908, tại Hà Tĩnh, trong một gia đình Công giáo lâu đời. Thuở nhỏ tu học tại chủng viện Xuân Bích, [[Hà Nội]]. Khoảng năm 1939, thụ phong linh mục, sau đó duđược cấp học tạibổng Pháp.du Nămhọc 1947,tại CaoĐại VănHọc LuậnĐường Sorbonne. vềTừ nước1939 làmđến cha1942 xứông tạitheo mộthọc họTriết đạo Văn huyệnchương, Tuyênđậu Hóa,cử tỉnhnhân [[Quảngnăm Bình]]1942. NămSau 1949,đó Ông vào Huế dạy triếtông học tại trường QuốcÁ học.Đông ÔngSinh ngữ mối quantốt hệnghiệp hộitrường sâunày rộngnăm trong1945. và ngoài nước.
 
Ông tập hợp các tổ chức sinh viên Việt Nam tại Pháp và các Việt kiều thành một hội duy nhất, lấy tên là hội Liên Hiệp những người Đông Dương tại Pháp (Fédération Des Indochinois de France), với vị chủ tịch đầu tiên là Trần Hữu Phương, cùng các hội viên sáng lập như nhà triết học [[Trần Đức Thảo]], nhà sử học Phạm Huy Thông, hai anh em Hoàng Xuân Mãn, Hoàng Xuân Nhị (em [[Hoàng Xuân Hãn]]).
 
Năm 1947, Cao Văn Luận về nước làm cha xứ tại một họ đạo ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh [[Quảng Bình]]. Năm 1949, ông vào Huế dạy triết học tại trường Quốc học. Ông có mối quan hệ xã hội sâu rộng trong và ngoài nước.
 
Năm 1957, Cao Văn Luận cùng một số trí thức miền Trung vận động thành lập [[Viện Đại học Huế]]<ref>Viện Đại học Huế là một cơ sở Đại học đầu tiên ở miền Trung trong những năm chiến tranh.</ref> và giữ chức Viện trưởng Viện Đại học Huế từ 7/1957 đến năm 1963<ref>Ông là viện trưởng thứ hai của Đại học Huế, sau giáo sư Nguyễn Quang Trình giữ chức viện trưởng từ 1/3/1957--7/1957</ref>. Tháng 8 năm 1963, Cao Văn Luận bị chính quyền Ngô Đình Diệm cách chức viện trưởng vì cho rằng ông không có biện pháp cứng rắn đối phó với sinh viên Phật giáo đấu tranh chống chế độ.<ref>Linh mục Cao Văn Luận là người thân cận của chính phủ Diệm nhưng linh mục có tinh thần độc lập</ref>