Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Xô viết Bayern”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tvxxx2017 (thảo luận | đóng góp)
Trang mới: “{{Infobox Former Country |native_name = ''Bayerische Räterepublik'' |conventional_long_name = Cộng hòa Xô viết Bayern |common_name = |common_languages =…”
 
Dòng 35:
|today= {{Flag|Đức}}
}}
'''Cộng hòa Xô viết Bayern''' ({{lang-de|Bayerische Räterepublik}})<ref>Allan Mitchell. ''Revolution in Bavaria, 1918-1919: The Eisner Regime and the Soviet Republic''. Princeton University Press, 1965 (reprinted 2015). p. 346. ISBN 9781400878802</ref><ref name="Hollander">Neil Hollander. ''Elusive Dove: The Search for Peace During World War I''. McFarland, 2013. p. 283 (note 269). ISBN 9781476614106</ref> là một nhà nước [[Hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]] tồn tại trong thời gian ngắn ở [[Bayern|bang Bayern]] trong thời kỳ [[Cách mạng Đức (1918–1919)|Cách mạng Đức]] diễn ra. Nhà nước được xây dựng theo mô hình xã hội chủ nghĩa với Hội đồng của giai cấp công nhân. Thủ đô được đặt đặt tại [[Munich]].
 
==Cuộc nổi dậy của Kurt Eisner==
Dòng 50:
==Chính phủ Ernst Toller==
Ngày 6 tháng 4 năm 1919, cộng hòa Xô viết chính thức được thành lập. Các thành viên của đảng USPD nắm quyền kiểm soát chính phủ bao gồm [[Ernst Toller]], [[Gustav Landauer]], [[Silvio Gesell]], và [[Erich Mühsam]].
Tuy nhiên việc bổ nhiệm các thành viên trong nội các không hợp lý. Điển hình như trường hợp bổ nhiệm Thứ trưởng bộ ngoại giao Franz Lipp (người đã nhiều lần vào viện tâm thần). Ông ta đã tuyên bố tình trạng chiến tranh với Thụy Sĩ vì nước này không cho mượn 60 toa tàu. <ref>{{cite book|p=365|last=Taylor|first=Edumund|title=The Fall of the Dynasties: The Collapse of Old Order|year=1963|publisher=Weidenfeld & Nicolson}}</ref>Ông ta cũng tuyên bố là người quen của Giáo hoàng Benedict XV và ông cũng thông báo với Vladimir Lenin rằng cựu thủ tướng Hoffmann đã trốn tới Bamberg và mang theo chìa khóa phòng vệ sinh của bộ. <ref>Gustav Noske, ''Von Kiel bis Kapp'', p. 136</ref><ref>Paul Werner (Paul Frölich), ''Die Bayerische Räterepublik. Tatsachen und Kritik'', p. 144</ref>
 
==Chính phủ Eugen Leviné ==