Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Navajo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 36:
 
Từ ''Navajo'' là [[từ ngoại lai]] (exonym): nó xuất phát từ [[tiếng Tewa]] ''Navahu'', kết hợp giữa hai gốc từ ''nava'' ("cánh đồng") và ''hu'' ("thung lũng") thành "cánh đồng lớn". Nó được [[tiếng Tây Ban Nha]] vay mượn để chỉ vùng tây bắc [[New Mexico]] ngày nay, và sau đó được [[tiếng Anh]] mượn để chỉ [[người Navajo]] và ngôn ngữ của họ.<ref>{{chú thích web|url=http://www.etymonline.com/index.php?term=Navajo&allowed_in_frame=0|publisher=Online Etymology Dictionary|accessdate=ngày 1 tháng 8 năm 2014|last=Harper|first=Douglas|title=Navajo}}</ref> Cách viết thay thế ''Navaho'' hiện bị xem là lỗi thời. Người Navajo tự gọi mình là ''Diné'' ("Con người"), và ngôn ngữ của họ là ''Diné bizaad'' ("Ngôn ngữ của Con người").<ref>{{Harvnb|Minahan|2013|p=260}}</ref>
==Âm vị==
{{Main|Navajo phonology}}
{{listen
|pos=right
|filename=Nv-nishłį́.ogg
|title=''nishłį́''
|description = Âm tiết thứ hai của từ ''nishłį́'' (tôi là) có âm vị /{{IPA|ɬ}}/, một thanh cao, và sự mũi hóa.
|format = [[Ogg]]
}}
Tiếng Navajo có số phụ âm tương đối lớn. Các [[phụ âm tắc]] có ba dạng: [[phụ âm bật hơi|bật hơi]], không bật hơi, và [[phụ âm tống ra|tống ra]]&nbsp;– ví dụ, /{{IPA|tʃʰ}}/, /{{IPA|tʃ}}/, và /{{IPA|tʃʼ}}/ (tất cả đều tương tự "ch" trong tiếng Anh).<ref>{{Harvnb|McDonough|2003|p=3}}</ref> Tiếng Navajo cũng có một âm tắc họng đơn giản xuất hiện sau nguyên âm.<ref name="Kozak 2013 162">{{Harvnb|Kozak|2013|p=162}}</ref>
 
Ngôn ngữ này có bốn "loại" nguyên âm: /{{IPA|a}}/, /{{IPA|e}}/, /{{IPA|i}}/, và /{{IPA|o}}/.<ref name="McDonough 2003 21 22">{{Harvnb|McDonough|2003|pp=21–22}}</ref> Mỗi "loại" có dạng miệng hóa và mũi hóa, và có thể dài hoặc ngắn.<ref>{{Harvnb|McDonough|2003|pp=6–7}}</ref> Tiếng Navajo cũng phân biệt giữa thanh thấp và cao, thanh thấp thường được xem như "không có". Nhìn chung, tiếng Navajo có tốc độ nói chậm hơn tiếng Anh.<ref name="Kozak 2013 162"/>
 
<!--
{{div col|colwidth=40em}}
-->
{| class="wikitable" style="text-align: center;"
|+ Phụ âm
|-
! rowspan="2" colspan="3" |
! rowspan="2" | [[Âm đôi môi|Đôi môi]]
! colspan="3" | [[Âm chân răng|Chân răng]]
! rowspan="2" | [[Âm vòm-chân răng|Vòm-<br />chân răng]]
! rowspan="2" | [[Âm vòm|Vòm]]
! colspan="2" | [[Âm vòm mềm|Vòm mềm]]
! colspan="2" | [[Âm họng|Họng]]
|-style="font-size: x-small;"
! thường
! [[âm cạnh lưỡi|cạnh]]
! [[âm tắc xát|tác xát]]
! thường
! [[môi hóa]]
! thường
! [[môi hóa]]
|-
! rowspan="5" | [[Obstruent]]
! rowspan="3" | [[âm tắc|Tắc]]
! <small>không bật hơi</small>
| {{IPA|p}} || {{IPA|t}} || {{IPA|tˡ}} || {{IPA|ts}} || {{IPA|tʃ}} || || {{IPA|k}} || || {{IPA|ʔ}} ||
|-
! <small>bật hơi</small>
| || {{IPA|tʰ}} || {{IPA|tɬʰ}} || {{IPA|tsʰ}} || {{IPA|tʃʰ}} || || {{IPA|kʰ}} || ({{IPA|kʷʰ}}) || ||
|-
! <small>tống ra</small>
| || {{IPA|tʼ}} || {{IPA|tɬʼ}} || {{IPA|tsʼ}} || {{IPA|tʃʼ}} || || {{IPA|kʼ}} || || ||
|-
! rowspan="2" | [[âm xát|Xát]]
! <small>bật hơi mạnh</small>
| || || {{IPA|ɬ}} || {{IPA|s}} || {{IPA|ʃ}} || || {{IPA|x}} || ({{IPA|xʷ}}) || ({{IPA|h}}) || ({{IPA|hʷ}})
|-
! <small>bật hơi yếu</small>
| || || {{IPA|l}} || {{IPA|z}} || {{IPA|ʒ}} || || {{IPA|ɣ}} || ({{IPA|ɣʷ}}) || ||
|-
! rowspan="4" | [[Sonorant]]
! rowspan="2" | [[âm mũi|Mũi]]
! <small>thường</small>
| {{IPA|m}} || {{IPA|n}} || || || || || || || ||
|-
! <small>họng hóa</small>
| ({{IPA|mʼ}}) || ({{IPA|nʼ}}) || || || || || || || ||
|-
! rowspan="2" | [[âm tiếp cận|Tiếp cận]]
! <small>thường</small>
| || || || || || {{IPA|j}} || || ({{IPA|w}}) || ||
|-
! <small>họng hóa</small>
| || || || || || ({{IPA|jʼ}}) || || ({{IPA|wʼ}}) || ||
|}
{| class="wikitable" style="text-align: center"
|+ Nguyên âm
! rowspan="2" |
! colspan="2" | [[Nguyên âm trước|Trước]]
! colspan="2" | [[Nguyên âm sau|Sau]]
|-
| miệng || mũi || miệng || mũi
|-
! [[nguyên âm đóng|Cao]]
| {{IPA|i}} ~ {{IPA|ɪ}} || {{IPA|ĩ}} || ||
|-
! [[nguyên âm nửa mở|Trung]]
| {{IPA|e}} || {{IPA|ẽ}} || {{IPA|o}} || {{IPA|õ}}
|-
! [[nguyên âm mở|Thấp]]
| || || {{IPA|ɑ}} || {{IPA|ɑ̃}}
|}
<!--
{{div col end}}
-->
 
==Phân loại==
Tiếng Navajo là một [[nhóm ngôn ngữ Athabaska|ngôn ngữ Athabaska]]; cùng với những ngôn ngữ Apache, nó tạo thành nhánh phía nam của nhóm ngôn ngữ Athabaska. Đa phần những ngôn ngữ Athabaska khác hiện diện tại Alaska hoặc dọc theo bờ biển Thái Bình Dương thuộc Bắc Mỹ.
Hàng 49 ⟶ 138:
Về cấu trúc cơ bản, Navajo được xem là ngôn ngữ [[chủ-tân-động]].<ref>{{chú thích web|url=http://wals.info/valuesets/81A-nav|publisher=WALS|accessdate=ngày 1 tháng 9 năm 2014|title=Datapoint Navajo / Order of Subject, Object and Verb}}</ref><ref>{{cite journal|last=Tomlin|first=Russell S.|title=Basic Word Order: Functional Principles|year=2014|journal=Routledge Library Editions Linguistics B: Grammar|page=115}}</ref> Tuy nhiều, người nói có thể xếp chủ ngữ và tân ngữ dựa trên "cấp danh từ". Trong hệ thống này, danh từ được chia thành ba cấp—con người, động vật, và vật thể vô tri—và trong các cấp, danh từ lại được phân theo chiều dài, kích thước, và trí thông minh. Chủ ngữ hoặc tân ngữ nào có cấp cao hơn thì đứng trước.<ref name="Young Morgan 1992 902 903">{{Harvnb|Young|Morgan|1992|pp=902–903}}</ref> [[Eloise Jelinek]] xem tiếng Navajo là một [[ngôn ngữ phi hình|ngôn ngữ hình thể giao tiếp]], tức cấu trúc câu không dựa vào nhưng quy tắc ngữ pháp, mà được xác định bởi yếu tố thực tiễn trong nội dung giao tiếp.<ref>{{Harvnb|Fernald|Platero|2000|pp=252–287}}</ref>
===Động từ===
Động từ là yếu tố chính trong câu, giúp truyền tải một lượng lớn thông tin. Động từ dựa trên một [[thân từ]] (stem) tạo nên từ một [[gốc từ|gốc]] để diễn tả hành động, và có thêm phụ tố để xác định [[thức ngữ pháp|thức]] và [[thể của động từ|thể]]; tuy nhiên, phụ tố thường bịđước kết hợp đến mức không thể tách rời.<ref name="byu">{{chú thích web|url=http://linguistics.byu.edu/faculty/eddingtond/navajo.pdf|publisher=[[Brigham Young University]]|title=A Computational Analysis of Navajo Verb Stems|author1=Eddington, David |author2=Lachler, Jordan |format=PDF|accessdate=ngày 11 tháng 8 năm 2014}}</ref> Gốc từ được thêm vào một tiền tố để dễ xác định hơn.
 
Tiếng Navajo không có một [[thì]] riêng rẽ nào; thay vào đó, vị trí của hành động trong thời gian được xác định nhờ thức và thể. Mỗi động từ có một thức và một thể.<ref name="Young Morgan 1992 868">{{Harvnb|Young|Morgan|1992|p=868}}</ref>
Hàng 68 ⟶ 157:
*Continuative – một hành động diễn ra trong thời gian vô tận, không có khởi đầu hay mục đích<ref name="Young Morgan 1992 868"/>
*Durative – tương tự continuative, nhưng không bao gồm những động từ hoạt động<ref name="Young Morgan 1992 868"/>
*Conclusive - tương tự durative, nhưng nhấn mạnh vào bản chất hoàn thành của hành động, khi dùng cùng thức perfective<ref name="Young Morgan 1992 869">{{Harvnb|Young|Morgan|1992|p=869}}</ref>
*Repetitive – một hành động lập lại theo một kiểu nào đó, phụ thuộc vào loại tiểu thể và tiểu-tiểu thể được dùng<ref>{{Harvnb|Young|Morgan|1992|pp=869–870}}</ref>
*Semelfactive – một hành động đáng chú ý trong một nhóm hành động có liên quan hay một loạt hành động<ref>{{Harvnb|Young|Morgan|1992|p=870}}</ref>