Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hải Phòng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Hợp tác quốc tế: replaced: {{Cờ| → {{Flagicon| (12) using AWB
Dòng 133:
Sau khi [[nhà Nguyễn]] chính thức được thành lập năm 1802 và kiểm soát gần như toàn bộ lãnh thổ Việt Nam như ngày nay nhưng ảnh hưởng về chính trị và kinh tế của xứ Đàng Ngoài bao gồm phần lớn miền Bắc Việt Nam đã không còn như thời trước. Hệ quả của chính sách bế quan tỏa cảng của triều đình Huế cùng sự buông lỏng cai trị đối với phần Đông Bắc đất nước đã khiến nhiều vùng đất thuộc địa bàn Hải Phòng khi đó thường xuyên ở vào tình trạng bất ổn chính trị, đời sống nhân dân bấp bênh do thiên tai và nạn hải tặc từ miền nam Trung Hoa.
 
Năm 1871 - 1873, [[Bùi Viện]], được sự tiến cử với vua [[Tự Đức]] của Doanh điền sứ [[Doãn Khuê]], đã thực hiện việc xây dựng một bến cảng bên cửa [[sông Cấm]] mang tên [[cảng Hải Phòng|Ninh Hải]] và một căn cứ phòng ngự bờ biển ở liền kế bên, gọi là nha Hải phòng sứ<ref>[http://www.haiphongtourism.gov.vn/vietnam/vn/index.asp?menuid=500&parent_menuid=502&fuseaction=3&articleid=1488 Bài ''Bùi Viện - Người đặt nền móng cho sự ra đời của thành phố Cảng Hải Phòng'']</ref>.

Khi [[Pháp]] đánh chiến [[Bắc Kỳ]] lần thứ nhất năm 1873-1874, nhà Nguyễn phải ký [[Hòa ước Giáp Tuất (1874)|Hòa ước Giáp Tuất]], trong đó quy định nhà Nguyễn phải mở cửa thông thương các cảng Ninh Hải (Hải Phòng) thuộc tỉnh Hải Dương và Thị Nại tỉnh [[Bình Định]], để đổi lấy việc Pháp rút quân khỏi [[Bắc Kỳ]]. Sau đó tại cảng Ninh Hải này, nhà Nguyễn và Pháp lập nên một cơ quan thuế vụ chung, quản lý việc thương mại ở vùng cảng này gọi là ''Hải Dương thương chính quan phòng''. Từ đây tên gọi ''Hải Phòng'' chính thức được nhắc đến về mặt địa lý.
 
Năm 1887, thực dân Pháp tách một số huyện ven biển của tỉnh Hải Dương nằm lân cận cảng Ninh Hải ra để thành lập tỉnh Hải Phòng. Ngày [[19 tháng 7]] năm 1888, Tổng thống Pháp [[Sadi Carnot (định hướng)|Sadi Carnot]] kí sắc lệnh thành lập thành phố Hải Phòng - thành phố Hải Phòng chính thức có tên trên bản đồ Liên bang Đông Dương. Theo sắc lệnh thành phố Hải Phòng được tách ra từ tỉnh Hải Phòng, phần còn lại của tỉnh Hải Phòng lập thành [[kiến An (tỉnh)|tỉnh Kiến An]]. Về mặt hành chính, thành phố Hải Phòng là một [[nhượng địa]] nên thời kỳ này thuộc quyền trực trị của Pháp thay vì dưới thể chế bảo hộ của xứ [[Bắc Kỳ|Bắc Kì]]. Vào cuối [[pháp thuộc|thời Pháp thuộc]] khoảng thập niên 1940, dân số Hải Phòng tính được 73.000 người, chiếm địa vị thành phố lớn thứ 4 sau [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], [[Chợ Lớn]], và [[Hà Nội]].<ref>Baron & La Salle. ''Dictionnaire des Communes administratif et militaire, France métropolitaine et France d'outre-mer''. Paris: Charles-Lavauzelle & Cie, 1949.</ref> Dưới thời [[Pháp thuộc]], cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, Hải Phòng đứng ngang hàng với Hà Nội, [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], là thành phố cấp I. Là hải cảng lớn nhất của xứ [[Bắc Kỳ]], đầu mối giao thông quan trọng trên đường hàng hải quốc tế và là một trung tâm công nghiệp, Hải Phòng đã trở thành một trong những cái nôi đánh dấu sự ra đời của giai cấp công nhân và phong trào công nhân Việt Nam đấu tranh chống lại sự áp bức bóc lột của [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]]. Hải Phòng là một trong những trung tâm của phong trào cách mạng cả nước trong các cao trào cách mạng 1930-1931, 1936-1939 và 1939-1945.
Năm 1887, thực dân Pháp tách một số huyện ven biển của tỉnh Hải Dương nằm lân cận cảng Ninh Hải ra để thành lập tỉnh Hải Phòng. Ngày [[19 tháng 7]] năm 1888, Tổng thống Pháp [[Sadi Carnot (định hướng)|Sadi Carnot]] kí sắc lệnh thành lập thành phố Hải Phòng - thành phố Hải Phòng chính thức có tên trên bản đồ Liên bang Đông Dương. Theo sắc lệnh thành phố Hải Phòng được tách ra từ tỉnh Hải Phòng, phần còn lại của tỉnh Hải Phòng lập thành [[kiến An (tỉnh)|tỉnh Kiến An]].
 
Năm 1887, thực dân Pháp tách một số huyện ven biển của tỉnh Hải Dương nằm lân cận cảng Ninh Hải ra để thành lập tỉnh Hải Phòng. Ngày [[19 tháng 7]] năm 1888, Tổng thống Pháp [[Sadi Carnot (định hướng)|Sadi Carnot]] kí sắc lệnh thành lập thành phố Hải Phòng - thành phố Hải Phòng chính thức có tên trên bản đồ Liên bang Đông Dương. Theo sắc lệnh thành phố Hải Phòng được tách ra từ tỉnh Hải Phòng, phần còn lại của tỉnh Hải Phòng lập thành [[kiến An (tỉnh)|tỉnh Kiến An]]. Về mặt hành chính, thành phố Hải Phòng là một [[nhượng địa]] nên thời kỳ này thuộc quyền trực trị của Pháp thay vì dưới thể chế bảo hộ của xứ [[Bắc Kỳ|Bắc Kì]]. Vào cuối [[pháp thuộc|thời Pháp thuộc]] khoảng thập niên 1940, dân số Hải Phòng tính được 73.000 người, chiếm địa vị thành phố lớn thứ 4 sau [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], [[Chợ Lớn]], và [[Hà Nội]].<ref>Baron & La Salle. ''Dictionnaire des Communes administratif et militaire, France métropolitaine et France d'outre-mer''. Paris: Charles-Lavauzelle & Cie, 1949.</ref> Dưới thời [[Pháp thuộc]], cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, Hải Phòng đứng ngang hàng với Hà Nội, [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], là thành phố cấp I. Là hải cảng lớn nhất của xứ [[Bắc Kỳ]], đầu mối giao thông quan trọng trên đường hàng hải quốc tế và là một trung tâm công nghiệp, Hải Phòng đã trở thành một trong những cái nôi đánh dấu sự ra đời của giai cấp công nhân và phong trào công nhân Việt Nam đấu tranh chống lại sự áp bức bóc lột của [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]]. Hải Phòng là một trong những trung tâm của phong trào cách mạng cả nước trong các cao trào cách mạng 1930-1931, 1936-1939 và 1939-1945.
 
=== Từ 1945 đến nay ===