Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Anaxagoras”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, thêm thể loại, Executed time: 00:00:29.4229420
Dòng 36:
====Những [[thuật ngữ]] mới<ref>[[Lịch sử triết học phương Tây]], [[Nguyễn Tiến Dũng]], [[Nhà xuất bản Khoa học xã hội]], xuất bản năm [[2015]], trang 56</ref>====
Chịu ảnh hưởng từ [[Parmenides]], Anaxagoras quả quyết rằng nền tảng của thế giới là vật chất. Vật chất cũng không mất đi và không xuất hiện từ hư vô như [[tồn tại]]. Vì vậy, những thứ được gọi là [[xuất hiện]] hay [[tiêu diệt]] chỉ là kết hợp hay phân tích những hạt bất biến của dạng [[vật chất]] khởi nguyên. Anaxagoras đã đề nghị nên thay xuất hiện bằng [[kết hợp]], còn tiêu diệt là [[phân tích]]. Ông đã viết như thế này:
{{cquote|''Người Hy Lạp sử dụng sai các [[từ]] xuất hiện và tiêu diệt vì trên [[thực tế]], không có một vật nào xuất hiện, tiêu diệt mà mỗi vật đều cấu thành từ sự kết hợp của các vật hiệncòn tồnlại hyađến nay hay là tách ra từ chúng.''|||}}
====Sự đơn điêu của các vị tiền bối<ref>[[Lịch sử triết học phương Tây]], [[Nguyễn Tiến Dũng]], [[Nhà xuất bản Khoa học xã hội]], xuất bản năm [[2015]], trang 56, 57</ref>====
Anaxagoras, giống như Parmenides, không đồng ý việc các vị tiền bối của mình, gồm [[Thales]], [[Anaximenes]], [[Heraclitus]] và [[Empedoclos]], chọn ra bất kỳ một vật cụ thể nào để làm khởi nguyên của thế giới vì "đó là bản chất đơn điệu nhất", không thể giải thích sự phong phú của thế giới này. Đề xuất của ông là [[homeomerie]] (tên này do [[Aristotle]] đặt ra sau này). Nói một cách đơn giản, đó là thuật ngữ để chỉ những hạt giống của sự vật, những thứ tạo sự đa dạng và bất biến của sự vật.