Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ hệ Phi-Á”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎top: replaced: MoroccoMaroc, AlgeriaAlgérie using AWB
Dòng 21:
Hệ ngôn ngữ Phi-Á có hơn 350 triệu người nói, lớn thứ tư trong tất cả các hệ ngôn ngữ.<ref>[http://www.ethnologue.com/statistics/family Summary by language family]</ref> Hệ được chia làm sáu nhánh: [[nhóm ngôn ngữ Berber|Berber]], [[nhóm ngôn ngữ Chad|Chad]], [[nhóm ngôn ngữ Cush|Cush]], [[tiếng Ai Cập|Ai Cập]], [[nhóm ngôn ngữ Omot|Omot]] và [[nhóm ngôn ngữ Semit|Semit]].
 
Ngôn ngữ Phi-Á phổ biến nhất là [[tiếng Ả Rập]], gồm tiếng Ả Rập văn chương và các [[các dạng của tiếng Ả Rập|dạng]] tiếng Ả Rập khác, khác nhau theo vùng. Có chừng 200 tới 230 triệu người bản ngữ tập trung tại Trung Đông, Bắc Phi, Sừng châu Phi, và Malta.<ref>[https://books.google.com/books?id=PxJrB_OKn04C&printsec=frontcover#PPA27,M1 Languages of the World]</ref> [[Central Atlas Tamazight|Tamazight]] và các dạng còn lại của nhánh Berber được sử dụng tại [[MoroccoMaroc]], [[AlgeriaAlgérie]], [[Libya]], [[Tunisia]], bắc [[Mali]], và bắc [[Niger]] bởi chừng 25 tới 35 triệu người.
 
Những ngôn ngữ Phi-Á được nói rộng rãi khác là:
Dòng 29:
* [[Tiếng Amhara|Amhara]] tại [[Ethiopia]], với hơn 25 triệu người bản ngữ cộng với 1 triệu người khác sử dụng nó như ngôn ngữ thứ hai
* [[Tiếng Somali|Somali]], được nói bởi 15,5 triệu người ở [[Đại Somalia]]
* [[Tiếng Hebrew hiện đại|Hebrew Hiện đại]], được nói bởi 9 triệu người trên toàn cầu. <ref>{{cite book|first=Nurit|last=Dekel|title=Colloquial Israeli Hebrew: A Corpus-based Survey|url=https://books.google.com/books?id=Mj_oBQAAQBAJ|date=2014|publisher=De Gruyter|isbn=978-3-11-037725-5|ref=harv}}</ref>
== Đọc thêm ==
* Barnett, William and John Hoopes (editors). 1995. ''The Emergence of Pottery.'' Washington, DC: Smithsonian Institution Press. ISBN 1-56098-517-8