Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thứ sử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Thứ sử''' ([[chữ Hán]]: 刺史, còn được phiên âm là ''thích sử'') là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của [[lịch sử Trung Quốc]] và [[lịch sử Việt Nam]], đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".
 
==Lịch sử==
Chức vụ thứ sử này có từ [[Nhà Hán|Tây Hán]]. [[Nhà Hán theo Đế]]truyền đặtthống chứcchia Thứcả sửnước vàora làm 9 khu vực gọi là 9 châu , không phải cấp hành chính. Cấp hành chính thứ 1 lúc này là quận, đứng đầu là thái thú quản lý mọi việc. năm

Năm [[106 TCN]] [[Hán Vũ Đế]] đặt chức Thứ sử. Ban đầu, Thứ sử chỉ có vai trò đi tuần hành các quận trong châu để xem xét việc cai trị của các Thái thú, thăng thưởng người làm tốt, truất người làm dở, đoán xét oan ngục, lấy 6 điều giới hạn của chức vụ. Sách [[Hậu Hán thư]], ''phần Chí, quyển 28'' có đề cập đến 6 điều giới hạn trong chức trách của Thứ sử như sau<ref name="Đào Duy Anh, sách đã dẫn, tr 95">Đào Duy Anh, sách đã dẫn, tr 95</ref>:
#Những cường hào vọng tộc trong vùng chiếm nhiều ruộng đất, vượt qua pháp luật, lấy mạnh lấn yếu, lấy đông hiếp ít
#Quan vào bậc 2000 thạch (tức Thái thú) không vâng chiếu chỉ của vua và không tuân điển chế, bỏ công theo tư, vơ vét của cải, làm điều gian tham
Hàng 16 ⟶ 18:
Bên dưới Thứ sử, có những người giúp việc là thị trung, biệt giá, tòng sự.
 
Cuối thời Đông Hán , chức Thứ sử bị thay thế bằng Châu mục với đầy đủ quyền lực về quân sự lẫn dân chính.
Đến thời [[nhà Tùy]] xóa bỏ quận, lấy châu đơn vị hành chính cấp thứ hai, chức thái thú bị bãi bỏ, thời kỳ này quan thứ sử trở thành chức quan gần tương đương với quan thái thú thời [[nhà Hán]].
 
Đến thời [[nhà Tùy]] xóa bỏ quận, lấythi châuhành đơn2 vịcấp hành chính: cấp thứchâu, haihuyện, chức thái thú bị bãi bỏ,. thờiSố kỳhuyện nàymỗi quanchâu thứlúc sửnày trởrất thànhlớn, chức quan gần tương đương với quan thái thúthể thờiđến [[nhàtrên Hán]]100.
 
Thời nhà Đường, tiếp tục thi hành 2 cấp hành chính: châu, huyện song châu lúc này có qui mô của quận trước đây, cả nước có đến hơn 300 châu. Cai trị châu là thứ sử với đầy đủ quyền hành chính báo cáo trực tiếp lên chinh quyền trung uơng. Khi các tiết độ sứ trở thành các thống đốc quân sự ở địa phương thì thứ sử dưới quyền tiết độ sứ.
 
[[Việt Nam]] trong thời kỳ đầu độc lập sau [[Bắc thuộc lần 1|ngàn]] [[Bắc thuộc lần 2|năm]] [[Bắc thuộc lần 3|Bắc thuộc]] vẫn kế thừa tổ chức hành chính của thời thuộc Đường, vẫn đặt chức thứ sử đứng đầu các châu.