Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gốm Bát Tràng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 5:
==Vị trí==
[[Tập tin:Battrang.gif|phải|nhỏ|265px|Vị trí xã Bát Tràng]]
'''Xã Bát Tràng''' (社鉢場) là tên gọi cũ của làng Bát Tràng thuộc huyện [[Gia Lâm]], [[Hà Nội]] từ trước năm 1945. Khi nhà Lý dời đô từ [[Hoa Lư]] về Thăng Long, người dân thôn Bát Tràng di cư từ làng Bồ Bát (xã Bồ Xuyên và trang Bạch Bát thuộc tổng Bạch Bát, huyện Yên Mô, phủ Trường Yên, trấn Thanh Hóa ngoại, nay là hai thôn của xã [[Yên Thành, Yên Mô|Yên Thành]], huyện [[Yên Mô]], tỉnh [[Ninh Bình]]<ref>[http://battrang.info/battrang/xem-tin-tuc/que-gom-bat-trang.html Quê gốm Bát Tràng]</ref>), theo vua [[Lý Thái Tổ|Lý Công Uẩn]] dời đô từ [[Hoa Lư]] ra [[Thăng Long]], đến vùng đất bồi trên bờ sông Hồng, lập phường làm nghề gốm (gạch xây dựng); lúc đầu thôn Bát Tràng được gọi là Bạch Thổ Phường, Xã Bát Tràng (tức làng Bát Tràng ngày nay) thuộc [[tổng Đông Dư]], huyện [[Gia Lâm]], [[phủ Thuận An]], tỉnh Bắc Ninh) sinh sống chủ yếu bằng nghề làm gốm sứ và buôn bán và làm quan. Thời [[nhà Hậu Lê]], xã Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc. Sang thời [[nhà Nguyễn]], năm [[1822]] trấn Kinh Bắc đổi làm trấn Bắc Ninh, năm [[1831]] đổi làm tỉnh [[Bắc Ninh]], lúc này xã Bát Tràng thuộc tổng Đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An. Đến năm [[1862]] chia về phủ Thuận Thành và năm [[1912]] chia về phủ Từ Sơn. Từ [[tháng hai|tháng 2]] đến [[tháng mười một|tháng 11]] năm [[1949]], huyện Gia Lâm thuộc về tỉnh [[Hưng Yên]]. Từ năm [[1961]] đến nay, huyện Gia Lâm thuộc ngoại thành Hà Nội. Năm [[1948]], xã Bát Tràng nhập với xã Giang Cao và xã Kim Lan lập thành xã Quang Minh. Từ năm [[1964]], xã Bát Tràng được thành lập gồm 2 thôn Bát Tràng và Giang Cao như hiện nay.
 
Khi những người dân Bạch Bát đến vùng đất bồi trên bờ sông Hồng, Họ đã lập phường làm nghề gốm; lúc đầu thôn Bát Tràng được gọi là Bạch Thổ Phường, sinh sống chủ yếu bằng nghề làm gốm sứ và buôn bán và làm quan. Thời [[nhà Hậu Lê]], xã Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc. Sang thời [[nhà Nguyễn]], năm [[1822]] trấn Kinh Bắc đổi làm trấn Bắc Ninh, năm [[1831]] đổi làm tỉnh [[Bắc Ninh]], lúc này xã Bát Tràng thuộc tổng Đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An. Đến năm [[1862]] chia về phủ Thuận Thành và năm [[1912]] chia về phủ Từ Sơn. Từ [[tháng hai|tháng 2]] đến [[tháng mười một|tháng 11]] năm [[1949]], huyện Gia Lâm thuộc về tỉnh [[Hưng Yên]]. Từ năm [[1961]] đến nay, huyện Gia Lâm thuộc ngoại thành Hà Nội. Năm [[1948]], xã Bát Tràng nhập với xã Giang Cao và xã Kim Lan lập thành xã Quang Minh. Từ năm [[1964]], xã Bát Tràng được thành lập gồm 2 thôn Bát Tràng và Giang Cao như hiện nay.
Năm 1958, nhà nước thực hiện đào sông Bắc Hưng Hải - Đại thuỷ nông Bắc Hưng Hải làm thuỷ lợi tưới tiêu cho một vùng đồng ruộng rộng lớn của 3 tỉnh: Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, tạo ra thêm một con đường mới đi vào xã Bát Tràng, vì vậy từ [[Hà Nội]], có thể theo đường thuỷ từ [[bến Chương Dương]] hoặc [[bến Phà Đen]], xuôi [[sông Hồng]] đến bến Bát Tràng, cũng có thể theo đường bộ qua cầu Chương Dương (hay cầu Long Biên) rồi theo đê sông Hồng đến dốc Giang Cao rẽ xuống Bát Tràng (khoảng 15&nbsp;km) hoặc theo quốc lộ số 5 đến [[Trâu Quỳ]] rẽ về phía tay phải theo đường liên huyện qua xã Đa Tốn đến Bát Tràng (khoảng hơn 20&nbsp;km). Hoặc từ trung tâm thành phố Hà Nội, nếu theo đường thủy có thể xuất phát từ bến Chương Dương dọc theo sông Hồng đến bến Đình Bát Tràng (cảng du lịch Bát Tràng) hoặc theo đường bộ, qua cầu Chương Dương hoặc cầu Long Biên dọc theo tuyến đê Long Biên-Xuân Quan (đê Tả Hồng) tới cách Cống Xuân Quan (công trình Đại thủy nông Bắc Hưng Hải) 1&nbsp;km là đường vào xã Bát Tràng. Hoặc từ quốc lộ 5 rẽ vào Trâu Quỳ qua xã Đa Tốn lên đê rẽ tay trái khoảng 100m là tới đường vào xã Bát Tràng (cách trường Đại học Nông nghiệp I - Trâu Quỳ chỉ khoảng 5&nbsp;km).
 
Năm 1958, nhà nước thực hiện đào sông Bắc Hưng Hải - Đại thuỷ nông Bắc Hưng Hải làm thuỷ lợi tưới tiêu cho một vùng đồng ruộng rộng lớn của 3 tỉnh: Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, tạo ra thêm một con đường mới đi vào xã Bát Tràng, vì vậy từ [[Hà Nội]], có thể theo đường thuỷ từ [[bến Chương Dương]] hoặc [[bến Phà Đen]], xuôi [[sông Hồng]] đến bến Bát Tràng, cũng có thể theo đường bộ qua cầusông Chương Dương (hay cầu Long Biên)Hồng rồi theo đê sông Hồng đến dốc Giang Cao rẽ xuống Bát Tràng (khoảng 15&nbsp;km) hoặc theo quốc lộ số 5 đến [[Trâu Quỳ]] rẽ về phía tay phải theo đường liên huyện qua xã Đa Tốn đến Bát Tràng (khoảng hơn 20&nbsp;km). Hoặc từ trung tâm thành phố Hà Nội, nếu theo đường thủy có thể xuất phát từ bến Chương Dương dọc theo sông Hồng đến bến Đình Bát Tràng (cảng du lịch Bát Tràng) hoặc theo đường bộ, qua cầu Chương Dương hoặc cầu Long Biên dọc theo tuyến đê Long Biên-Xuân Quan (đê Tả Hồng) tới cách Cống Xuân Quan (công trình Đại thủy nông Bắc Hưng Hải) 1&nbsp;km là đường vào xã Bát Tràng. Hoặc từ quốc lộ 5 rẽ vào Trâu Quỳ qua xã Đa Tốn lên đê rẽ tay trái khoảng 100m là tới đường vào xã Bát Tràng (cách trường Đại học Nông nghiệp I - Trâu Quỳ chỉ khoảng 5&nbsp;km).
Ngày nay việc đến Bát Tràng rất thuận lợi vì từ năm 2006, công ty vận tải Hà Nội đã mở tuyến xe buýt 47 về đến Chợ Gốm Làng cổ Bát Tràng là điểm cuối bến.
 
Ngày nay việc đến Bát Tràng rất thuận lợi vì từ năm 2006, công ty vận tải Hà Nội đã mở tuyến xe buýt 47 về đến Chợ Gốm Làng cổ Bát Tràng là điểm cuối bến.
Ở huyện An Lão, thành phố Hải Phòng có một xã tên gọi Bát Trang gần giống với Bát Tràng.
 
==Lịch sử==