Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiết chế xã hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
xóa các nguồn tự xuất bản
Dòng 1:
là một tập hợp các vị thế và vai trò có chủ định nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội quan trọng. Khái niệm '''thiết chế xã hội''' là khái niệm quan trọng và được dùng rộng rãi trong [[xã hội học]]. Cũng giống như nhiều khái niệm khác của xã hội học, nội hàm của thiết chế xã hội cũng chưa được xác định một cách rõ ràng. Sự nhầm lẫn phổ biến nhất là việc đồng nhất thiết chế xã hội với một nhóm thực, tổ chức thực nào đó. Lý do của sự nhầm lẫn này là mặc dù khái niệm thiết chế xã hội rất trừu tượng, nhưng bản thân thiết chế lại hữu hình (tương tự như nhóm xã hội, [[tổ chức xã hội]]).
 
Thực chất nhóm xã hội, tổ chức xã hội là một tập hợp người được liên kết với nhau bởi các dạng quan hệ xã hội. Các quan hệ xã hội này được hình thành từ những tương tác thường xuyên, ổn định, lâu dài, có định hướng. Trong quá trình tương tác này các khuôn mẫu hành vi, vai trò được thiết kế hóa, tức là biến thành các thiết chế. Như vậy các nhóm, các tổ chức hay bản thân từng cá nhân chỉ là như những tập hợp người thực hiện các thiết chế mà thôi, chứ không phải là chính thiết chế.<ref name="BKTT">{{Chú thích báo
| tên=
| họ=
| tác giả=Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam
| đồng tác giả=
| url=http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=1367aWQ9NzUzJmdyb3VwaWQ9MTYma2luZD0ma2V5d29yZD0=&page=4
| tên bài=THIẾT CHẾ XÃ HỘI
| công trình=
| nhà Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam
| số=
| các trang=
| trang=
| ngày=
| ngày truy cập=22/10/2010
| url lưu trữ=http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=1367aWQ9NzUzJmdyb3VwaWQ9MTYma2luZD0ma2V5d29yZD0=&page=4
| ngày lưu trữ=
| ngôn ngữ=tiếng Việt
| trích dẫn=
}}
</ref>
 
Nhà xã hội học người Mỹ [[J. Fichter]] cho rằng, thiết chế xã hội chính là một đoạn của văn hóa đã được khuôn mẫu hóa. Những khuôn mẫu tác phong của nền văn hóa đó được xã hội đồng tình, khuyến khích sẽ có xu hướng trở thành các mô hình hành vi được mong đợi - các vai trò. Do đó, thiết chế xã hội là một tập hợp các khuôn mẫu tác phong được đa số chấp nhận (các vai trò) nhằm thỏa mãn một nhu cầu cơ bản của nhóm xã hội.