Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bàn thành tứ hữu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: Nxb → Nhà xuất bản (2), Trung Ương → Trung ương using AWB
xóa các nguồn tự xuất bản
Dòng 14:
===Đôi bạn Yến Lan - Chế Lan Viên===
Theo hồi ký của Yến Lan thì ông lớn hơn Chế Lan Viên 4 tuổi và học trên Chế ba lớp trong Trường Tiểu học Pháp Việt ở thị trấn Bình Định.
Và: "Vốn thông minh và có khiếu văn chương từ nhỏ, nên những bài thơ của Chế đã làm nhiều người yêu thơ kinh ngạc vì giọng thơ già dặn và u buồn trước tuổi của một học sinh đệ tam niên. Cũng như đôi bạn trên, nhờ thơ mà Yến Lan và Chế gặp nhau để rồi có cuốn sách hay, bài thơ mới đều đọc cho nhau nghe. Chiều chiều cùng dạo quanh thành cổ Bình Định, trèo lên lầu Cửa Đông, ngắm những ngọn tháp [[Chàm]] cô đơn trên các đỉnh đồi quạnh quẽ mà ôm ấp mộng văn chương."<ref>Theo ''Hàn Mặc Tử - Hương thơm & mật đắng'', sách đã dẫn, tr. 48 và web Miền Trung [http://www.mientrung.com/content/view/5270/132/]</ref>
 
==Hình thành==
Năm 1936, Hàn Mặc Tử thôi làm báo ở [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] về Quy Nhơn, gặp Yến Lan và Chế Lan Viên.
 
Theo [http://www.mientrung.com/content/view/5270/132/ báo Bình Định] thì: "Hàn Mặc Tử và Chế Lan Viên quen nhau khi Chế 16 tuổi và Hàn 24 tuổi. Chế thường mang thơ của mình cho Hàn đọc, góp ý. Có bài thơ mới, Hàn Mặc Tử lại đọc cho Chế Lan Viên nghe. Cũng với sự khuyến khích của Hàn, Chế đã hoàn thành bản thảo tập ''Điêu tàn'' và xuất bản năm [[1937]].<ref>Mấy mươi năm sau (1987), trong bài Tựa tập thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên đã xúc động viết: "1935-1939 là thời kỳ tôi học ở Quy Nhơn, giới thiệu và dìu dắt tôi vào làng thơ là công Anh (Hàn Mặc Tử) lúc đó."</ref>
 
Còn cuộc gặp gỡ giữa Yến Lan và Hàn Mặc Tử thật đặc biệt. Đó là vào một sáng chủ nhật giữa năm 1930, Yến Lan đang ngồi chép lại bài thơ mới làm hôm qua tại chùa Ông (Bình Định) thì Hàn Mặc Tử đưa [[Nguyễn Công Hoan]] đến vãn cảnh chùa. Biết Yến Lan có làm thơ, Hàn Mặc Tử mời Yến Lan có dịp vào Quy Nhơn ghé chơi tại nhà ở số 20 [[Khải Định]]...
Dòng 46:
Ban đầu ''Trường thơ Loạn'' gồm Hàn Mặc Tử, Yến Lan, Chế Lan Viên, sau có thêm Bích Khê, Hoàng Diệp, Quỳnh Dao... Vì có tới ba trong bốn thành viên của Nhóm thơ Bình Định<ref>Không có Quách Tấn vì khác khuynh hướng sáng tác.</ref> nên không ít người tưởng rằng ''Trường thơ Loạn'' là một danh hiệu khác của ''Nhóm thơ Bình Định.'', tức ''Bàn thành tứ hữu''.
Quách Tấn và Yến Lan, hai thành viên của nhóm, khi còn sống đều đã khẳng định ''Bàn thành tứ hữu'' là một nhóm thơ. Ở đó, sự gắn kết với nhau bằng tình thi ca, bằng hữu, hơn là một trường phái sáng tác.<ref>Xem [http://vnca.cand.com.vn/vi-vn/tulieuvanhoa/2007/12/52261.cand?Page=2] và [http://www.mientrung.com/content/view/5270/132/]</ref>
 
==Chú thích==