Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công thức hóa học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 1.54.213.201 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}[[Hợp chất dị vòng|'''Công thức hóa học''' được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của [[hợp chất|hợp chất hóa học]]. Ngoài ra, nó còn được dùng để diễn tả phản ứng hóa học xảy ra như thế nào.]]
 
Với [[Hợp chất dị vòng|Với phân tử]], nó là '''công thức phân tử''', gồm [[ký hiệu hóa học]] các [[nguyên tố hóa học|nguyên tố]] với số các nguyên tử các nguyên tố đó trong phân tử.]]
 
[[Hợp chất dị vòng|Nếu trong một phân tử, một nguyên tố có nhiều nguyên tử, thì số nguyên tử được biểu thị bằng một [[chỉ số dưới]] ngay sau ký hiệu hóa học (các sách xuất bản trong thế kỷ thứ 19 thường sử dụng chỉ số trên). Với các [[hợp chất ion]] và các chất không phân tử khác, chỉ số dưới biểu thị tỷ lệ giữa các nguyên tố trong [[công thức kinh nghiệm.]].
 
[[Hợp chất dị vòng|Nhà hóa học]] người [[Thụy Điển]] [[Jons Jakob Berzelius]] đã phát minh ra cách viết các công thức hóa học vào thế kỷ 19.]]
 
== Công thức hóa học của đơn chất<ref>Sgk Hóa học lớp 8(tr. 32)</ref> ==
== Phân tử và công thức cấu tạo ==
* Phân tử [[mêtan]] có công thức hóa học
: [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|CH<sub>4</sub>]]
dùng để mô tả một phản ứng hóa học của hai nguyên tố C và H trong một liên kết hóa học của 4 nguyên tố H với 1 nguyên tố C
 
Dòng 25:
* Phân tử ê[[êtan|tan]]
: CH<sub>3</sub>CH<sub>3</sub>.
[[Có liên kết đôi của hai phân tử CH3|có liên kết đôi của hai phân tử CH<sub>3</sub>]]
 
* Phân tử [[êtilen|êtylen]]
Dòng 37:
: CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>3</sub>.
: CH<sub>3</sub>CH=CHCH<sub>3</sub>: cấu tạo này có 2 đồng phân tùy thuộc vào vị trí tương đối của 2 nhóm [[mêtyl]] trong không gian - cùng bên so với liên kết đôi (đồng phần ''cis'' hay ''Z'') hay đối diện nhau qua liên kết đôi (đồng phần ''trans'' hay ''E'').
 
== Polymer ==
Với [[polyme]], các mắt xích được đưa vào trong ngoặc đơn. Ví dụ, một phân tử [[hiđrôcacbon|hyđrôcacbon]] có công thức CH<sub>3</sub>(CH<sub>2</sub>)<sub>50</sub>CH<sub>3</sub>, gồm có 50 mắt xích. nếu không biết rõ số mắt xích, có thể sử dụng chữ ''n'' như CH<sub>3</sub>(CH<sub>2</sub>)<sub>''n''</sub>CH<sub>3</sub>.