Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công bộc của dân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: sửa chính tả 3, replaced: Con Người → Con người using AWB
xóa các nguồn tự xuất bản
Dòng 12:
"''the king [leader] is a paid servant and enjoys the resources of the state together with the people''", Chanakya (hoặc còn viết là Kautilya) trong sách ''Arthashastra''.</ref>.
 
Ở [[phương Đông]], cách nay hơn hai ngàn năm, [[Khổng Tử]] đã viết trong Thiên ''"Thái Thệ''" của "[[Kinh Thư]]":"''Trời không có mắt có tai, dân nhìn tức là trời nhìn, dân nghe tức là trời nghe''". Theo ý này, [[Mạnh Tử]] đã giảng giải "''ý dân là ý trời''" và từng đưa dân lên trước cả "xã tắc" và "vua": "''dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh''".<ref>[http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2012-06-25-nhan-ngay-gio-ong-sau-dan-nghi-ve-chu-dan- Nhân ngày Giỗ ông Sáu Dân: Nghĩ về chữ 'dân']</ref>. [[Liễu Tông Nguyên|Liễu Tôn Nguyên]] thời [[nhà Đường]] mời rượu tiễn bạn là Tiết Tồn Nghĩa đi làm quan, khuyên rằng: "''Phàm ra làm quan ở hạt nào, phải biết chức phận của mình là người làm việc cho dân, chứ không phải sai dân làm việc cho mình. Dân ở trong hạt đã chịu nộp thuế, để lấy tiền thuê quan giữ sự công bình cho dân, mà nay, ngán thay, thiên hạ ra làm quan, tiền thuế của dân thì biết lấy cả, còn công việc của dân thì trễ biếng, thường khi lại dụng tâm ăn cắp của dân nữa''...".<ref>[http://www.cuocsongviet.com.vn/index.asp?act=detail&mabv=12108&/Co-hoc-tinh-hoa-Tien-nguoi-di-lam-quan.csv CỔ HỌC TINH HOA - TIỀN NGƯỜI ĐI LÀM QUAN]</ref>
 
Ở [[phương Tây]], khái niệm "người lãnh đạo là người đầy tớ phục vụ" (''Servant leadership'') này được phổ biến đầu tiên qua sự truyền bá của đạo [[Thiên Chúa giáo]]. Trong [[Tân Ước]] có viết: