Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bất hành nhi hành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: {{sơ khai}} → {{sơ khai Trung Quốc}}, → (3) using AWB
xóa các nguồn tự xuất bản
Dòng 7:
Tuy nhiên, trạng thái bất hành nhi hành nêu trên không phải là một cái gì riêng tư, một phát minh của [[Thiền tông]]. Các hiền triết của [[đạo giáo|đạo Lão]] như [[Lão Tử]], [[Trang Tử]] và [[Liệt Tử]] cũng đã đề cao tâm trạng này và gọi nó là "Vô vi" nghĩa là "không làm". Từ "Vô vi" này đã gây không ít sự hiểu lầm cho các [[triết gia|nhà triết học]] phương Tây và vì vậy cũng có lúc họ kết luận sai lầm rằng các hiền triết phương Đông chỉ chuộng cái tĩnh tịnh, sự im lặng mà bỏ quên cái động, một mặt tất yếu khác của sự thật.{{fact}}
 
Vào thế kỷ 16, tại Trung Quốc, một người tên là La Thanh (sau này còn được gọi là La tổ) kết hợp vũ trụ quan Không Vô của [[Phật giáo]] và tư tưởng vô vi của [[Đạo giáo]] lập ra một tông phái được gọi là [[La giáo]], sau này đổi thành "Vô vi giáo" và "Đại thừa giáo" và rất có ảnh hưởng tại miền Nam Trung Quốc thời đó.<ref>[http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1757-1776-633441119378867500/Chiem-boc-boi-toan-va-xem-tuong/Trung-Quoc-co-dai-co-bao-nhieu-tong-giao-dan-gian.htm Trung Quốc cổ đại có bao nhiêu tông giáo dân gian?]</ref>
 
==Tham khảo==