Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lã Đường”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 25:
Lã Tá Đường cũng được thờ tại đền Thượng, xã Mỹ Hà, Mỹ Lộc, [[Nam Định]] nhưng thần tích ở đền thì lại cho biết ông là sứ quân quy hàng [[Đinh Bộ Lĩnh]] và được vua ban ruộng đất ở đây cho dân thờ phụng.<ref>[http://vannghenamdinh.com.vn/vi/news/Van-hoa-dong-chiem/Net-dep-lang-van-hoa-Quang-San-2479/ Đền thờ tướng quân Lã Tá Đường tại làng Quang Sán]</ref> Rất có thể, Lã Đường đã về lập ấp ở đây trước khi bị [[Đinh Bộ Lĩnh]] đánh dẹp ở Tế Giang.
 
Các di tích miếu Bản Thổ và đình Cự Chính ở [[Hà Nội]] cũng thờ Lã Tá Đường cùng với cha ông là Lã Đại Liệu. Theo thần tích, Lã Đại Liệu cha ông vốn là người võ nghệ siêu quần, được mệnh danh là đại đô vật, hô phong hoán vũ và là bộ tướng thứ 7 của [[Trần Lãm]] dưới thời Ngô Vương, có công đánh đuổi giặc Nam Hán.
Đình Cự Chính hay đình Con Cóc thờ Thành hoàng là tướng quân Lã Đại Liệu thời Ngô Quyền và con trai ông là sứ quân Lã Tá Đường, một thủ lĩnh thời 12 sứ quân chiếm đóng tại vùng Tế Giang nay thuộc Văn Giang - Hưng Yên.
 
Các di tích miếu Bản Thổ và đình Cự Chính ở Hà Nội cũng thờ Lã Tá Đường cùng với cha ông là Lã Đại Liệu. Theo thần tích, Lã Đại Liệu cha ông vốn là người võ nghệ siêu quần, được mệnh danh là đại đô vật, hô phong hoán vũ và là bộ tướng thứ 7 của [[Trần Lãm]] dưới thời Ngô Vương, có công đánh đuổi giặc Nam Hán.
 
== Chú thích ==