Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Friedrich Wilhelm Joseph Schelling”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chú thích: AlphamaEditor, thêm thể loại, Executed time: 00:00:38.8378834
xóa các nguồn tự xuất bản
Dòng 57:
}}
'''Friedrich Wilhelm Joseph Schelling''' (1775-1854) là [[nhà triết học]] [[người Đức]]. Ông là một triết gia [[duy tâm]]<ref>[[Chiến tranh và hòa bình]], [[Lev Tolstoy]], [[Cao Xuân Hạo]], [[Nhữ Thành]], [[Hoàng Thiếu Sơn]], [[Trường Xuyên]] dịch, [[Nhà xuất bản Văn hóa-Thông tin]], tập 3, trang 477</ref>. Ông là một trong những nhà triết học lớn của [[trào lưu]] [[triết học cổ điển Đức]].
==Cuộc đời==
==Cuộc đời<ref name="bktt">http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/4323-08-633759010096406250/101-Triet-gia/Friedrich-Wilhelm-Joseph-Von-Schelling.htm</ref>==
===Thời ấu thơ và niên thiếu===
Friedrich Wilhelm Joseph Schelling được sinh ra tại [[Leonherg]], [[Württemberg]], [[Đức]]. Thuở nhỏ, Schelling được giáo dục tại [[trường dòng Bebenhausen]], ngồi trường mà cha ông làm việc với tư cách vừa là [[mục sư ]], vừa là [[giáo sư]] [[ngôn ngữ học]] Đông phương. Là đứa trẻ [[thần đồng]], Schelling đã làu thông các [[ngôn ngữ]] cổ khi mới có 8 tuổi. Tiếp theo, vì tố chất thần đồng đó, ông được vào học tại [[trường thần học Tübingen Stift]] của Giáo hội [[Tin Lành]] ở Württemberg sớm hơn 3 năm. Trong ngôi trường này, ông có hai người bạn mới là [[Georg Wilhelm Friedrich Hegel]] và [[Friedrich Hölderlin]]. Đa số các [[học sinh]] tại [[Tübinge]] đều chịu ảnh hưởng từ [[tư tưởng]] của [[Cách mạng Pháp]], thế nhưng Schelling thì khác, ông lại tìm thấy cảm hứng trong triết học của [[Immanuel Kant]].
Dòng 75:
==Tổng quan về sự nghiệp==
Tư tưởng triết học của Schelling chủ gắn vào [[triết học cổ điển Đức]]. Sự chuyển hóa về mặt tư tưởng của ông đã bao quát toàn bộ lịch sử triết học duy tâm Đức.
==Quá trình nghiên cứu<ref name="bktt"/>==
===Những tác phẩm đầu tiên===
Trong các tác phẩm ''[[Về khả thể và hình thức của triết học Đại cương]]'' ([[1795]]) và ''[[Về bản ngã như nguyên lý của triết học]]'' ([[1796]]), Schelling có đánh giá rằng cái tuyệt đối không thể định nghĩa như [[Thượng đế]] mà nó nằm trong mỗi [[con người]] với tư cách là một [[bản ngã]] tuyệt đối.
Dòng 91:
===Tại Berlin===
Tại đây, Schelling lại tiếp tục thuyết giảng về mặc khải và [[thần thoại]] với những suy nghĩ của ông. Cái đó ông gọi là "triết học tích cực để phân biệt với triết học thuần túy "tiêu cực" của Kant, Fichte và Hegel". Những bài giảng này của ông đã được xuất bản sau khi ông qua đời và một số người đánh giá rằng chúng là đỉnh cao cho triết học của Schelling và triết học duy tâm của Đức.
==Một số tư tưởng tiêu biểu<ref name="bktt"/>==
Qua trình trên cho thấy phần nào những nét tư tưởng chính trong triết học của Schelling. Bây giờ chúng ta tiếp tục đi đến những nét tư tưởng tiêu biểu của ông.
===Quan niệm về tự nhiên===
Dòng 104:
 
Tuy nhiên, Schelling lại không thể giữ sự cân bằng giữa suy tư trừu tượng về [[vũ trụ luận]] và nghiên cứu khoa học. Ông cố xây dựng một [[công trình]] thực tại tự nhiên nhưng kết quả không tốt lắm, thế nên mới sinh ra chuyện biện luận [[duy vật]] của ông trở nên chán ngắt và vô dụng. Tuy nhiên, công bằng mà nói, Schelling cũng để lại chút tư tưởng xán lạn trong ''[[Naturphilosophie]]''.
==Các tác phẩm<ref name="bktt"/>==
* ''[[Những ý tưởng hướng tới một triết học tự nhiên]]'' ([[1797]])
* ''[[Hệ thống thuyết duy tâm siêu nghiệm]]'' ([[1800]])