Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ferdinand von Schill”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: sửa chính tả 3, replaced: Cuôc → Cuộc using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
|awards=}}
 
'''Ferdinand Baptista von Schill''' ([[6 tháng 1]] năm [[1776]] – [[31 tháng 5]] năm [[1809]]) là một [[Thiếuthiếu tá]] trong [[quân đội Phổ]], đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại sự đô hộ của người [[Đế chế thứ nhất|Pháp]] dưới thời [[Napoléon Bonaparte|Napoléon]] vào năm 1809 nhưng bị quân đồng minh của [[Pháp]] đàndập áptắt.
 
Trong cuộc [[Chiếnchiến tranh Liên minh thứ tư]], ôngSchill chỉ huy một [[quân đoàn]] tình nguyện, Phổ tiến hành các cuộchoạt đột kíchđộng đánh vàophá tuyếnhậu đường tiếp tếcận của quân Pháp trongkhi khuhọ vựcbao phụ cận xung quanhvây [[Cuộc vây hãm Kolberg (1807)|Kolberg]] vào năm [[1806]]. ThànhNhững côngthắng lợi của Schill trong [[chiến tranh du kích]] đã khiến cho ông được vua [[vua]]Vương quốc Phổ|Phổ| [[Friedrich Wilhelm III của Phổ|Friedrich Wilhelm III]] phong [[quân hàm|cấp hàm]] [[Đạiđại úy]] vào [[tháng 1]] năm [[1807]], đồng thời được giao nhiệm vụ thành lập một quân đoàn tự do mang tên ông. Dưới sự thốngchỉ lĩnhhuy của ông, Quân đoàn Tự do Schill đã giành được một số thắng lợi nhỏ, nhưng cuộc chiến vẫn kết thúc với thất bại của Phổ. Sau khi [[Hòa ước Tilsit]] chấm dứt chiến tranh vào cuối năm 1807, Quân đoàn Tự do Schill bị giải thể. Bản thân ông được lãnhphân quyềncông làm chỉ huy mộttrưởngt [[trung đoàn]] tinh nhuệ gồm các đơn vị khinh kỵ binh vùng [[Brandenburg]].<ref name="ralnod89"/><ref name="clark341348"/>
 
Trong bối cảnh nước Phổ thảm bại, ông lại được nhân dân thành [[Berlin]] chào đón như một [[anh hùng dân tộc]] khi dẫn quân trở về [[thủ đô|kinh đô]] vào năm [[1808]]. Kể từ đó, ông thầmluôn nhuầnluôn khátao vọngước giải phóng toàn bộ dân tộc [[Đức]] thoát khỏi sự nô dịch của Pháp. Ông cũng từng gửi cho nhânnbu7o27i dân xứ [[Westfalen]] lời thề dấy nghĩa đuổi quân Pháp đang chiếm đóng vùng này. Thật vậy, vào năm [[1809]] ông kéo trung đoàn của mình rời khỏi kinh thành Berlin và tiến hành khởi nghĩa. Ban đầu, quân khởi nghĩa giành được một số thắng lợi, gây cho quân chư hầu của Pháp phải nao núng. Những chiếnthất côngbại này của nghĩa quân SchillPháp và chư đãhầuđã gây tâm lý phấn khởi trong giới cầm quyền Phổ.<ref name="ralnod89"/><ref name="clark341348"/>
 
Tuy nhiên, do sợ uy Pháp nên vua Friedrich Wilhelm III không ủng hộ cuộc khởi nghĩa và coi Schill là tên ''phản nghịch''. Cuối cùng, Schill thất thế và trong một trận đánh với quân chư hầu [[Hà Lan]] và [[Đan Mạch]] của Pháp ở cảng [[Stralsund]] vào năm [[1809]], ông [[tử trận]]. Bất chấp lòng dũng cảm của Schill và các nghĩa quân dưới quyền ông, sự thất bại của cuộc khởi nghĩa cho thấy tính tự phát của phong trào [[Chủ nghĩa yêu nước|yêu nước]] ở Đức thời đó,<ref name="ralnod89">James R. Arnold, ''Napoleon conquers Austria: the 1809 campaign for Vienna'', trang 89</ref><ref name="clark341348">Christopher M. Clark,''Iron kingdom: the rise and downfall of Prussia, 1600-1947'', các trang 341-348.</ref>